Nhóm giải pháp về xúc tiến quảng bá

Một phần của tài liệu Quản lý du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng (Trang 88)

4.2.6.1. Tăng cường huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.

Nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá từ ngân sách không đáp ứng đƣợc yêu cầu nội dung cũng nhƣ phƣơng thức xúc tiến quảng bá, vì vậy Khu di tích lịch sử Đền Hùng cần tranh thủ sự hỗ trợ và kêu gọi các doanh nghiệp cần tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho công tác này.

80

4.2.6.2. Đổi mới nội dung phương thức hoạt động xúc tiến đầu tư.

- Xây dựng trang Web của Đền Hùng nhằm tăng cƣờng quảng bá cung cấp thông tin về du lịch Đền Hùng tới du khách trong nƣớc và quốc tế. Xây dựng các ấn phẩm tuyên truyền du lịch nhƣ sổ tay du lịch , bản đồ, tập gấp, đĩa DVD…

- Tổ chức xúc tiến, quảng bá có trọng tâm trọng điểm để thu hút đầu tƣ và khách du lịch; Tuyên truyền các sự kiện văn hóa thể thao du lịch sẽ diễn ra hàng năm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Tổ chức triển lãm, hội nghị, hội thảo về di tích Đền Hùng, tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng trong nƣớc và quốc tế.

- Tổ chức xúc tiến đầu tƣ du lịch Đền Hùng tại các thị trƣờng ƣu tiên nhƣ: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng…

Để phát triển du lịch Đền Hùng bền vững phải tăng cƣờng ổn định chính trị, đảm bảo an ninh trên địa bàn cụ thể:

- Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt của các cấp quản lý, trong việc gắn hoạt động phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong khu vực.

- Đẩy mạnh công tác phối hợp của các ngành chức năng trong hoạt động kiểm tra, hƣớng dẫn nhằm đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong di tích, tạo môi trƣờng lành mạnh, an toàn, không gây phiền hà sách nhiễu cho doanh nghiệp và khách du lịch.

- Thành lập Đội Cảnh sát bảo vệ trật tự, Đồn Công an Đền Hùng làm công tác bảo vệ và giữ gìn an ninh trật tự tại Khu di tích.

81

KẾT LUẬN

Khu di tích lịch sử Đền Hùng, nơi thờ tự các Vua Hùng có công dựng nƣớc, Tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.

Đây là điểm du lịch văn hóa tâm linh hàng đầu của cả nƣớc. Để phát huy tiềm năng, lợi thế của Khu di tích nhằm phát triển du lịch Đền Hùng nhanh và bền vững thì chính quyền địa phƣơng cần phải huy động các hoạt động quản lý nhà nƣớc để đảm bảo hoạt động du lịch đƣợc phát triển bền vững và đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc trong xu hƣớng hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở trong khu vực và trên thế giới. Trong hệ thống quản lý du lịch, việc áp dụng các quy định pháp luật về du lịch vào trong thực tế đời sống xã hội có đạt hiệu quả hay không, phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản lý du lịch. Chính vì vậy công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng trên địa bàn Tỉnh luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Đứng trƣớc đòi hỏi của thực tiễn, luận văn “Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng” đã nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn nhằm tìm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý du lịch. Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng những năm qua, từ đó rút ra đƣợc những thành công, tồn tại và nguyên nhân thực trạng quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng giúp cho việc quản lý du lịch đạt hiệu quả hơn. Trong thời gian tới cùng với định hƣớng và triển vọng phát triển, Khu di tích lịch sử Đền Hùng sẽ đƣơng đầu với nhiều thách thức hơn nữa trong công tác quản lý du lịch của mình. Hi vọng với sự góp sức và quyết tâm của từng cá nhân, sự đồng lòng của cả tập thể, Khu di tích lịch sử Đền Hùng sẽ luôn tiên phong hoàn thành nhiệm vụ và đạt nhiều thành công trong công tác quản lý du lịch.

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do hạn chế về thời gian, có thể tác giả chƣa đánh giá hết đƣợc những tiềm năng và thực trạng của Khu di tích. Hơn nữa cho hạn

82

chế của công tác điều tra thu thập tài liệu và thống kê nên số lƣợng về lƣợng khách và kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại Đền Hùng còn chƣa chính xác, do đó các giải pháp đƣa ra có thể chƣa đẩy đủ, sẽ cần đƣợc nghiên cứu bổ sung các nghiên cứu sau.

Đƣợc nhƣ vậy, với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc của địa phƣơng trong hoạt động du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Những giải pháp nêu ra trong đề tài gợi mở cho việc phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng thực sự trở thành một điểm du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội tiêu biểu của cả nƣớc, là mô hình cho việc giải quyết chặt chẽ giữa du lịch và văn hóa, giữa phát triển và bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa vì mục tiêu hƣớng tới là phát triển bền vững.

83

ĐỀ XUẤT

Trong quá trình thực hiện đề tài này, qua nghiên cứu tìm hiểu về Di tích lịch sử đặc biệt Quốc Đền Hùng – Điểm du lịch văn hóa tâm linh, Lễ hội có một không hai của đất nƣớc, tôi xin đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền, các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động Dịch vụ du lịch một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết, nhằm quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Cần tập trung đầu tƣ có trọng điểm về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các thiết chế văn hóa phục vụ du lịch. Có chính sách ƣu đãi đầu tƣ để thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia vào việc cung cấp dịch vụ du lịch, nhằm từng bƣớc xã hội hóa du lịch khu vực Đền Hùng.

Khôi phục tôn tạo các Di tích, khôi phục đầy đủ hơn các lễ hội dân gian truyền thống, các sinh hoạt văn hóa và trò chơi dân gian tại các xã vùng ven Đền Hùng.

Có chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đối với công ty Vận tải, công ty Lữ hành, tổ chức đƣa khách du lịch về Đền Hùng nói riêng và Phú Thọ nói chung.

Có chính sách bảo tồn di sản "Hát Xoan Phú Thọ" và quảng bá về "Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng ở Phú Thọ" ra các tỉnh và ngoài nƣớc, qua đó để quảng bá với du khách quốc tế về nét văn hóa đặc sắc của ngƣời Việt nhằm thu hút khách du lịch.

Cần định hƣớng đối với các đơn vị lữ hành du lịch, đƣa khách tham quan Đền Hùng trƣớc khi đến các điểm du lịch khác của vùng Tây Bắc. Công việc này nhằm mục đích tuyên truyền về nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam mà ít dân tộc nào trên thế giới có đƣợc, đó là "Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng ở Phú Thọ". Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của Di tích lịch sử Đền Hùng và Rừng Quốc gia Đền Hùng.

Thành lập Ban chỉ đạo phát triển Du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Nghiên cứu phát triển các dịch vụ du lịch còn yếu kém, hạn chế để có định hƣớng, chỉ đạo, sắp xếp các đơn vị tổ chức hoạt động dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu

84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cầu của khách du lịch, các dịch vụ: Vận chuyên, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ chụp ảnh, dịch vụ ẩm thực.

Có chính sách thu hút, đào tạo và đƣa cán bộ đi học tập kinh nghiệm quản du lịch ở các địa phƣơng trong cả nƣớc và nƣớc ngoài.

Chủ dộng nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch để cung cấp dịch vụ du lịch hấp dẫn, lôi cuốn du khách.

Chủ động trong công tác học tập kinh nghiệm quản lý du lịch trong và ngoài nƣớc.

Chủ động liên doanh liên kết với các nhà sản xuất, với các đơn vị kinh doanh du lịch để mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

Chủ dộng tìm kiếm sản phẩm hàng hóa đặc trƣng của Tỉnh để giới thiệu tại Đền Hùng, tổ chức nuôi trồng các sản vật vùng đất Tổ để cung cấp cho khách du lịch.

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban thƣờng vụ Tỉnh Phú Thọ. Báo cáo số 100/BC – UBND ngày 11/10/2011 về kết quả thực hiện Nghị quyết số 01- NQ/TU ngày 01 tháng 01 năm 2006 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010, phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015.

2. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2011, 2012, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ. Hà Nội: NXB Thống kê.

3. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI,XVII nhiệm kỳ (2005 - 2010), (2010 - 2015). Phú Thọ.

4. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2006. Giáo trình Kinh tế Du lịch. Hà Nội: NXB Lao động xã hôi, Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, 2003. Khu di tích lịch sử Đền Hùng trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia thuộc Bộ giáo dục và đào tạo.

6. Bùi Quốc Huy, 2014. Quản lý của chính quyền tỉnh Phú Thọ nhằm phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Học viện chính trị Hồ Chí Minh.

7. Phạm Hồng Long, 2008. Quản lý Nhà nước về Du lịch. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

8. Nguyễn Thị Lý, 2010. Lễ hội Đền Hùng – Cội nguồn lịch sử và văn hóa.

Tham luận khoa học – Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.

9. Lê Hồng Lý và cộng sự, 2010. Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch.

86

10. Đỗ Hồng Ngọc, 2007. Kinh nghiệm phát triển Du lịch Quốc tế của Thái Lan và Singapo, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

11. Quốc hội, 2005. Luật Du lịch, số 44/2005/QH11

12. Sở VHTT&DL, 2012, 2013, 2014. Báo cáo Tổng kết công tác các năm 2011, 2012, 2013.

13. Thủ tƣớng chỉnh phủ, 2004. Quyết đinh số 48/2004/QĐ – TTg ngày 30 tháng 3 năm 2004 về Phê duyệt Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015.

14. Lê Thanh Thủy và Đinh Văn Đãn, 2012. Sản phẩm du lịch Phú Thọ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Trường Đại học Hùng Vương, số 2, trang 23. 15. Lê Thị Thu Thủy và cộng sự, 2014. Phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú

Thọ: Thực trạng và giải pháp. Khoa kế toán và quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Nguyễn Tiệp, 2002. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội, Trƣờng Đại học Lao động và Xã hội.

17. Lê Tƣợng và Phạm Hoàng Oanh, 2014. Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia. Phú Thọ.

18. UBND tỉnh Phú Thọ, 2006. Phú Thọ tiềm năng phát triển kinh tế và cơ hội đầu tư.

19. UBND tỉnh Phú Thọ, 2006. Báo cáo tổng hợp quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020.

20. UBND tỉnh Phú Thọ, Báo cáo Tổng kết Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng các năm 2011,2012, 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. UBND tỉnh Phú Tho, 2012. Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2015.

22. Phùng Quốc Việt, 2012. Nghiên cứu, kết nối Du lịch Phú Thọ với các tuyến du lịch Tây Bắc mở rộng. Phú Thọ: Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

KHU DTLS ĐỀN HÙNG

PHIẾU KHẢO SÁT

TÌNH HÌNH VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH (Dành cho đơn vị kinh doanh tại Đền Hùng)

Tên tổ chức/Hộ kinh doanh………

Địa điểm:………

1.Ông/ bà kinh doanh dịch vụ gì tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng?

DV ẩm thực DV hƣớng dẫn DV vận chuyển

DV lƣu trú DV mua sắm DV vui chơi giải trí

DV lữ hành DV phụ trợ DV chụp ảnh, quay phim 2. Ông/bà đã kinh doanh tại Đền Hùng đƣợc mấy năm?

Trên 10 năm Từ 4-10 năm Dƣới 4 năm

3. Ông/bà có nhận xét gì về lƣợng khách du lịch đến Đền Hùng 5 năm trở lại đây so với các năm trƣớc?

Nhiều hơn Tƣơng đƣơng Ít hơn

4. Khách hàng chủ yếu của ông/bà là đối tƣợng nào?

………. 5. Ông/bà cho biết nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch về hàng hóa, dịch vụ?

Chất lƣợng tốt Chất lƣợng đảm bảo Chất lƣợng trung bình

6. Ông/bà có kế hoạch kinh doanh tại Đền Hùng những năm tiếp theo hay không? Có Không Phụ thuộc CQ quản lý

7. Ông/bà thấy dịch vụ tại Đền Hùng nhƣ thế nào.

Phong phú Ít Nghèo nàn

Khả năng đáp ứng nhu cầu

1. Dịch vụ ẩm thực

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu 2. Dịch vụ thuyết minh hƣớng dẫn

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu

3. Dịch vụ vui chơi, giải trí.

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu

4. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dịch vụ lƣu trú

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu

6. Dịch vụ mua sắm Vƣợt quá nhu cầu

Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu

7. Dịch vụ chụp ảnh, quay phim

Vƣợt quá nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Chƣa đáp ứng nhu cầu

Ông/bà đánh giá về chất lƣợng dịch vụ tại đây nhƣ thế nào?

1. Dịch vụ ẩm thực

Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém 2. Dịch vụ thuyết minh, hƣớng dẫn

Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém 3. Dịch vụ vui chơi giải trí

4. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém 5. Dịch vụ lƣu trú Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém 6. Dịch vụ mua sắm Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém 7. Dịch vụ chụp ảnh, quay phim Rất tốt Khá tốt Trung bình Kém Theo ông/bà giá cả ở Đền Hùng so với chất lƣợng dịch vụ nhƣ thế nào? Đắt hơn Tƣơng xứng Rẻ hơn

Theo ông/bà cần nghiên cứu phát triển các dịch vụ nào tại Đền Hùng để làm hài lòng khách du lịch? DV ẩm thực DV hƣớng dẫn DV vận chuyển

DV lƣu trú DV mua sắm DV vui chơi giải trí

DV lữ hành DV phụ trợ DV chụp ảnh

Dịch vụ khác:………

………

………

KHU DTLS ĐỀN HÙNG PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH (Dành cho khách du lịch) Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn Họ tên:………. Tuổi:…………... Nghề nghiệp:……… Tỉnh (thành)………

1. Quý khách đã đến Đền Hùng - Phú Thọ bao nhiêu lần?

Lần đầu tiên Lần thứ 2 Trên 2 lần 2. Nhu cầu:

Du lịch Công tác Khác

3. Quý khách ở lại Đền Hùng - Phú Thọ bao lâu?

Đi qua 1 ngày Trên 1 ngày

4. Quý khách đến Đền Hùng bằng phƣơng tiện gì?

Ô tô Tàu hỏa Máy bay 5. Trƣớc khi đến Đền Hùng quý khách đã lƣu lại đâu?

………. 6. Quý khách thấy môi trƣờng cảnh quan Đền Hùng?

Rất đẹp Khá đẹp Bình thƣờng

7. Quý khách có nhận xét gì về an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng tại Đền Hùng.

Một phần của tài liệu Quản lý du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng (Trang 88)