ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯƠNG CHĨNH TRỊ [14],[53].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002 (Trang 48 - 55)

10 Kháng Cephalosporin sinh 7,62 ,0 3 T ổ n g c ộ n g 11 2 , 83 1 , 0+

3.1.3ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯƠNG CHĨNH TRỊ [14],[53].

3.1.3. ĩ Nhõn tế bẽn trong

Sau khi tiến hành Tổng tuyển cử (lần thứ nhất năm 1993), Quốc Hội, Chính phủ Vương quốc Campuchia đã cố gấng tìm một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thích hợp với điều kiện của đất nước và xu thế phát triển của khu vực quốc tế, theo đó, cơ chế kinh tế thị trường dã được chính thức chấp nhận ở đất nước này.

Nhưng từ năm 1997 trở đi, kinh tế - xã hội Campuchia có khuynh hướng xấu dần. Điều này có nhiểu nguyên nhân, trong đó có hai nguyên nhân chính sau:

1.Cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực Đông Nam á đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế còn rất non yếu của Campuchia. Đây ìà một điều dễ nhận thấy, vì cuộc khủng hoảng này đã làm đảo lộn tất cả các nước trong khu vực.

2. Cuộc khủng hoảng về chính trị ở trong nước

Sau Tổng tuyển cử nãm 1993, Chính phủ liên hiệp dược thành lập với sự tham gia của 02 đảng: Đảng nhân dân Campuchia (CPP) và đảng FUNCINPEC, với cơ chế đổng thủ tướng do hai ông NORODOM RANAR1DTH (Thủ tướng thớ nhất) và HUN SEN (Thủ tướng thứ hai) đảm nhận. Chính phủ liên hiệp hoạt động khá suôn sẻ và đạt được những kết quả khả quan. Bước vào năm 1997, FƯNQNPEC và (CPP) đã có những bất đổng ngày càng gay gắt trên nhiều vấn đổ, đe doạ đến sự tồn tại cùa chính phủ liên hiệp. Cuộc chính biến ngày 5-6/7/1997 là một kết quả không thể tránh khỏi của nguổn nhân lực mâu thuẫn giữa hai đàng trong liên minh cđm quyên, nhưng đổng thời nó cũng là nguyên nhân và khởi đầu cho một giai đoạn suy thoái về kinh tế - xã hội của Campuchia. Ngày 26/7/1998, Tổng tuyển cử lần thứ hai được tổ chức. Ba trong số 39 đảng tranh cừ đã trúng cử, gồm đảng (CPP), đảng FƯNCINPEC và đảng SAM RAĨNSY. Ngày 30/11/1998, với sự thỏa thuận cùa 02 đảng (CPP) và đảng FUNCINPEC, Chính phủ Hoàng gia nhiệm kỳ hai (1998 - 2003) đã được thành lập. Ngày 4/3/1999, Quốc hội Campuchia đà thông qua luật thành lập Thượng viện mới. Ngày 9/3/1999, Quốc vương N. SEHANOUK đã phê chuẩn sửa đổi Hiến pháp, thành lập Thượng Nghị viện. Với những diễn tiến này, Campuchia đã hoàn tất và hoàn thiện Bộ máy lâp pháp và hành pháp của mình, chấm dứt về cơ bản cuộc khủng hoảng chính trị, mở đáu cho một thời kỳ mới của đất nước. Tuy vậy, Campuchia vẫn còn đứng trước nhiều trắc trở, hiểm hoạ cả từ bên trong lẫn bẽn ngoài, đe doạ sự hoà hợp dân tộc, sự ổn định về chính trị - xã hội, tiền để cơ bản của sự phát triển đất nước.

3.Ĩ.3.2 Nhân tổ bên ngoài

Khu vực Đông Nam á đang bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Đày là một cơ hội thuận lợi đôi với đất nước Campuchia và Chính phủ liên hiộp nhiệm kỳ hai của Vương quốc Campuchia.

Cùng với việc gia nhập ASEAN, quan hệ giữa Campuchỉa với các quốc gia và các tổ chức quốc tế ngày càng được cải thiện như Mỹ đã dành cho Campuchia Quy chế buôn bán tối huệ quốc (MFN) năm 1996, nay vản được tiếp tục; Ngân hàng thế giới (WB); Quỹ tiền tộ quốc tế (IMF); Ngân hàng phát triển Châu Ẩ (ADB) và các quốc gia trong nhóm các nhà tài trợ vẫn dành cho Campuchia nhũng khoản cho vay và viện trợ cần thiết (470 triệu USD nảm 1999, 500 triêu USD năm 2000, 503 triệu USD năm 2003) và một điều rất đáng mừng là sau khi Chính phủ Campuchia xin gia nhập thành viên của (WTO) gần 10 năm qua (từ 12/1994) đến 13/10/2004, Campuchia được là thành viên chính thức thứ 148 của (WTO) tại Cancún (Mexico). Điều này cho thấy dù là một nước đang phát triển như Campuchia nhưng do nỗ ỉực của Chính phủ Campuchia, Campuchia đà đạt được mục đích của mình mong muốn, điều này rất có lợi cho Campuchia, vì Campuchia có thể xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng cho một số nưórc trên thế giới.

Khu vực hoá, toàn cầu hoá đang là một xu thế không thể cưỡng lại được và Campuchia đang phải đối diện với nó cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực.

Trên đây là những nhân tố tác động không nhỏ và ảnh hưởng đến quá trình phất triển kinh tế - xã hội cùa Campuchia nói chung và thị trường thuốc campuchia nói riêng trong nhũng nãm gần đây.

3.1.4 ÀNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ - XẪ HỘI

Trong thập kỷ vừa qua do kinh tế Campuchia liên tục tăng trưởng với tốc độ tương dối cao nên đời sống dân cư cả thành thị và nổng thôn đểu đã được cải thiện, thực tế cho thấy từ năm (1988 -1991) tỷ lệ tãng trưởng kinh tế trung bình là:3,40%; từ năm (1993-1998) tỷ lẽ tăng trưởng kinh tế trung bình là:4,70%; từ nãm (1998-2002) tỷ lê tăng trưởng kinh tế trung bình là: 4,92%.

Mức sống tâng, tỷ lệ nghèo đói giảm, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng cùa người dân ngày càng tăng do đó táng nhu cầu dùng thuốc của toàn xã hội,

Trong nền kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình phát triển không đều. Theo các nhà nghiôn cứu của tổ chúc ỉao động quốc tế (ILO) vào nãm 1999, chỉ có 65% người dân Campuchia có việc làm, tỷ lệ này được phân chia như sau: Ở thủ đồ Phnom Penh, người có việc chiếm tỷ lệ tới 53% và nông thôn chỉ có 12%. Tiển lương trung bình của cán bố công nhân viên là 45 USD/tháng. Người dân ở nông thôn Campuchia ít khả

năng nhận được cấc dịch vụ xã hội như CSSK, giáo dục, Y tế và nước sạch nên đời sống ở nông thôn có rất nhiều thiếu sót vế: Sự cung cấp dịch vụ công cộng, thị trường chưa phát triển, thiếu sót cơ sở hạ tầng, dịch vụ sức khỏe, giáo dục không đầy đủ 121].

Sự khác biệt ngày càng lớn về thu nhập đã ảnh hưởng đến ngành Y tế. Các gia đinh giàu có đủ khả năng và sán sàng chi trả các dịch vụ y tế ở mức giá cao, trong khi nhiều gia đình khác không thể chi trả nổi. Bên cạnh đó sự năng động của thị trường cũng ảnh hưởng đến các dịch vụ điều trị tại bệnh viện; Các cơ sở khám chữa bênh bao gổm: Các bệnh viên và phòng khám, muôn thu lợi, đã đáp ứng nhu cầu người giàu bằng cách cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cao, đắt tiền, dẫn đến sự cạnh tranh về các dịch vụ khám chửa bệnh.

Ngày nay người dân không chỉ quan tâm đến án mặc mà còn chú trọng bổi bổ cơ thể bầng nhiều loại thuốc bổ, Vitamin... có khả năng điéu trị nhũng căn bộnh hiểm nghèo và chi trả những loại thuốc đắt ùển. Như vậy, ta có thể thấy rằng sự phát triển kinh tế vân hoá xã hội đã mang lại nhiéu tác động tốt cho thị trường thuốc. Trái lại tàng trưởng kinh tế dẫn đến một số hiện tượng xã hội có những tác động bất lợi đến sức khỏe cùng kèm theo như là: Hút thuốc lá, uống rượu, ma tuý và mại dâm, tất cả đó là một trong những môi trưòng lây lan các bệnh như: Viêm dường hô hấp, tai nạn giao thông, HIV, AIDS..,,

Trong 05 năm qua tỷ lẹ mác và chết do bệnh AIDS ngày càng tăng. Điều này được thể hiên

ở bàng (3.5).

Bảng 3.5 Sô ca mắc và chết của bệnh AIDS tại Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)

Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn số ca mác và chết của bệnh AIDS giai đoạn (1998 - 2002) Nhận xét; □ SỐ ca mắc B Số ca chết Người______ 18,00 16 053 16,00 0 Z— 14,00 012,00 010,00 0 8,000 6,000 4.318 4,000 2,556 2,000 17494 1* =?\ 22^1 1 Ị314 633 \l22 721 1998 1999 2000 2001 2002 Năm ^ ~ \ ^ C h ỉ t i ê u B ệ n h A I D S S ô c a m ắ c S ô c a c h ế t 1 9 9 8 1 . 4 9 4 2 2 9 1 9 9 9 2 . 5 5 6 3 1 4 2 0 0 0 3 . 6 8 4 5 3 3 2 0 0 1 4 . 3 1 8 7 2 2 2 0 0 2 1 6 . 0 5 3 7 2 1

Xã hội ngày càng phát triển một số bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh dịch dã mất đi và một số bệnh dịch mới đã xuất hiện.

Trong thập kỳ 90 bộnh dịch bại liệt dã loại trừ, nhưng thay vì đó bệnh AIDS cũng bắt đầu xuất hiện và bổ xung vào danh sách dịch bônh và tham gia vào tàn sát dân chúng.

Bệnh AIDS đã lan tràn rất nhanh chống, từ ca thứ nhất, trường hợp nghi ngờ có bênh AÍDS đã xảy ra ở năm 1991. Từ người hiến máu nhân đạo và số ca thứ nhất của bênh AIDS đã xác định chắc chán vào khoảng nãm 1993 đến năm 2002 thì số ca người có bệnh AIDS lên tới 16.053 ca mắc và có 721 ca chết [45].

- Theo nghiên cứu năm 1999, những người bị nhiễm virut AIDS thì: + 1,2% phụ nữ trong cộng đồng.

+ 4,7% công an. + 33,2% gái mãi dâm.

+ 19,8% gái tiếp thi Beer, Rượu... + 7,9% người có bênh lao.

+ ltl% bệnh nhân nằm viện.

Điêu này làm cho đất nước càng tăng tỷ lệ người chứa virut A1DS và số người này sẽ trở thành bộrth nhân AÍDS sau đó chết rải rác.

Những yếu tố trên làm cho đất nước Campuchia mất nguồn nhân lực và ngản sách trong việc mua thuốc và chăm sóc hàng triệu Riel [36]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.15 ẤNH HƯÒNG CỦA Mữl TRƯỜNG KHOA HỌC K? THUẶT-CỖNG NGHỆ

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đà tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nén sản xuất xã hội và đời sống con người. Tất cả sản phẩm hàng hoá tạo ra hiện nay đổu gắn với những thành tựu khoa học kỹ thuật.

Trong xã hội hiên đại, những thành tựu mới về khoa học kỹ thuật và công nghệ đang chắp cánh cho con người vươn tới những vì sao xa xôi, khoa học cũng đã giúp con người khám phá thế giới đầy bí ẩn của chính bản thân mình, như việc giải mã thành công bản đồ gen người, 1Ĩ1Ở ra một hiện thực cho việc loại trừ những căn bệnh hiổm nghèo, những khuyết tật bẩm sinh và hoàn thiện chính con người.

Trong 05 năm qua, khoa học và công nghệ trên thế giới tiến nhanh và mạnh như vũ bão đã tạo ra những bước đột phá trong tất cả mọi mặt của đời sống xã hội kinh tế chính trị. Trong lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghê đã tạo ra một loạt các tiến bô kỹ thuật phục vụ đác lực

cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiều hoạt động khác. Chẳng hạn như kỹ thuật Telemarketing là việc sử dụng kỳ thuât thông tin vô tuyến hiện đại cùng với hộ thống quản lý tiên tiến, máy tính và con người được đào tạo để thực hiện truyổn tin ra thị trường, xúc tiến và bán sản phẩm. Telemarketing giúp khả năng tiếp cận khách hàng trải rộng trên các vùng địa lý với chi phí thấp và thời gian ngắn, mở rộng thị trường, cung cấp thông tin cho khách hàng, đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...[10],[25].

Trong ngành Y- Dược Campuchia, khoa học công nghê đang dóng góp vai trò quan trọng giải quyết những vấn để thiết thực và cấp bách, góp phần to lớn nâng cao chất lượng và hiộu quả trong sự nghiệp cham sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Trong y học, khoa học đã ứng dụng nhiều kỹ thuật mói hiên

đại như phẫu thuật nội soi, tán sỏi, kỹ thuật thụ thai trong ống nghiệm Đã

cứu chữa được nhiều người bệnh mắc những bệnh hiểm nghèo mà trước kia điều trị kết quả rất thấp hoặc phải bó tay. Trong công nghiệp dược, trước dây các xí nghiệp sản xuất thuốc dựa vào nguyên liệu chủ yếu nhập từ nước ngoài, đến nay có một số xí nghiệp đã mạnh dạn dầu tư dổi mới công nghộ với 02 xí nghiộp đạt tiêu chuẩn GMP cùa ASEAN nãm 2002. Công tác kiểm nghiệm thuốc, nghiên cứu để tăng tuổi thọ và sinh khả dụng của thuốc được chú trọng do dó chủng loại thuốc sản xuất trong nước ngày càng đa dạng, mẫu mã phong phú và chất lượng càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

Nằm trong tình trạng biến đổi chung của khoa học cỏng nghê dược, thị trường thuốc Campuchia chịu ảnh hưởng của những tiến bộ do khoa học công nghệ như chát lượng thuốc sản xuất trong nước được nâng cao, đảm bảo hiệu lực diều trị và an toàn cho người sử dụng thuốc, đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

Khoa học công nghệ nói chung và cống nghệ dược nói riêng đang đóng góp vai trò quan trọng giải quyết những vấn đề thiết thực, cấp bách vẻ y học trong đó có ngành Dược, góp phần to lớn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong sự nghiệp CSSK và bảo vệ sức khỏe nhân dân, là động lực phát triển y học Campuchia.

Tuy vậy, cũng phải thừa nhận rằng, hoạt động đổi mới công nghệ ở Campuchia hiện nay chưa phải là rộng khắp và có chiều sâu (mới tiếp cận với cộng nghệ hiện đại) vì ngành Dược hiện nay vẫn còn thiếu các doanh nghiệp lớn dóng vai trò chù lực trong phát triển công nghệ, các trang thiết bị vẫn còn hạn chế, khổng đồng bộ, đa chủng loại, hư hỏng không có phụ tùng thay thế. B ả n g 3 . 6 Đ á n h g i á c ô n g n g h ệ ở m ư ờ i n ư ớ c A S E A N n ă m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002 (Trang 48 - 55)