ĐỔI TƯỢNG NGHIỄN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002 (Trang 36 - 47)

10 Kháng Cephalosporin sinh 7,62 ,0 3 T ổ n g c ộ n g 11 2 , 83 1 , 0+

2.1ĐỔI TƯỢNG NGHIỄN CỨU

* Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường thuốc Campuchia chúng tôi tiến hành khảo sát ở Campuchia tại một số cồng ty xuất nhập khẩu, một số xí nghiệp dược phẩm, một số bệnh viện, nhà thuốc, phòng khám tư...

* Nghiên cứu số liệu tại, Bộ Y tế, Vụ dược phẩm thực phẩm và trang thiết bị y tê ở Campuchia.

* Thu thạp, hổi cứu các dữ Uẽu bao gổm:

- Các văn bản pháp quy của Quốc hội; Chính phủ; Bộ Y tế; Bộ thương mại và các ngành có liên quan đến công tác quản lý Chính phủ về hoạt dộng của thị trường thuốc Campuchia.

- Các báo cáo tổng kết hoạt động 05 nàm của ngành Y tế Campuchia cũng như các báo cáo tổng kết của Tổng cục thống kè trong các lĩnh vực môi trường dân số, kinh tế chính trị, vãn hoá - xã hội...

- Các cuộc điều tra, nghiên cứu, các công trình khoa học trong nước và ngoài nước về dân cư, kinh tế, xã hội học... Cũng như những nghiên cứu của ngành vé mô hình bộnh tật, hệ thống cung ứng, sàn xuất và phân phối thuốc trên thị trường thuốc Campuchia trong 05 năm qua,

- Nghiên cứu môt số tài liêu của chuông trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP). - Niên giám thống kê Y tế Campuchia (1998 - 2002),

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

* Phương pháp thu thập thông tin

+ Hổi cứu số liệu các ngành có liên quan đến hoạt động của thị trường thuốc Campuchia.

+ Thu thập các văn bản, sổ sách, báo cáo trong và ngoài nước, và các tài liệu liên quan tới thị trường thuốc của Cainpuchia.

+ Thu thập các báo cáo thống kê của Bộ Y tế Campuchia. + So sánh phân tích các số liệu trên và nít ra các nhận xét. * Phương pháp phỏng vấn

- Gặp và xin ý kiến với cấc nhà lãnh đạo, ngành Y tế, các chuyên gia, các tác giả của các nghiên cứu trước của Campuchia,

* phương pháp tổng hợp phân tích số liệu

+ Phương pháp dãy số biến động theo thời gỉan. - Tốc độ phát triển.

- So sánh hên hoàn (nhịp mắt xích), - So sánh định gốc (nhịp cơ sở).

+ Phương pháp tỷ trọng (%).

* Phương pháp mô hình hoá: mô hình hoá thông tin... - Dùng bảng số liệu và hình để biểu diễn, minh hoạ... * Xử lý số liệu

Số liệu được xừ lý sơ bộ bằng máy tính cá nhân sau đó sử dụng phẩn mềm Microsoft Word và Excel 98 để phân tích vầ xử lý.

* Thời gian nghiên cứu: 05 năm từ (1998 - 2002).

PHẨN 3

KÊT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1 NGHIỄN CỨU, ĐANH GIĂ NHỮNG VÍU Tố MÕI TRƯỞNG Vĩ Mô ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG THUỔC CAM RU CHIA GIAI ĐOẠN (1998 • 2002)

Thị trường thuốc cũng giống như thị trường nói chung, được hình thành và vận động rất đa dạng, phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó có yếu tố vĩ mổ và yếu tố đặc trưng cùa ngành. Thị trường thuốc tất nhiên không thể tổn tại độc lập mà hoạt động và phát triển trong những môi trường phức tạp và thay đổi liên tục. Việc nghiên cứu mức độ và xu hướng ánh hưởng của các yếu tố mỏi trường giúp cho các nhà kinh doanh cũng như các nhà quản ỉý dự đoán được xu hướng vận động và phát triển của thị trường trong tương lai. Yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường thuốc bao gồm tất cả các nhân tố bên ngoài tác động đến hoat đông của thị trường thuốc, tất nhiên mức độ ành hưởng cùa chúng là khác nhau. Các yẽu tô môi trường chính bao gồm:

♦ Môi trường tự nhiên và môi trưòmg dân số. ♦ Kinh tế.

♦ Chính tri.

♦ Khoa học kỹ thuật - công nghệ. ♦ Chinh phủ - luật pháp,

Rõ ràng đây không phải ỉà cách phân chia các yếu tố môi trường duy nhất và tốt nhất. Chúng tôi chọn cách phân loại này vì nó thuận lợi cho cách xem xét các lác đỏng đến hoạt động của thị trường thuôc. Các nhóm yếu tố này cũng không phải sắp xếp theo thứ tự, tầm quan trọng vì tầm quan trọng của chúng đối với hoạt động cùa thị trường Thuốc là khác nhau và thay đổi theo thời gian.

3.1.1 ÀNH HƯỞNG CÙA MÕtTRUỜNG tụ NHỀN VÀ Mồt TRƯỜNG DÂN số

J. ỉ. /. ỉ Ảnh hưởng cửa mõi trường tự nhiên [10],[25],[47].

Mối trường tự nhiên: Những hiện tượng tự nhiên không dự kiến được như: Mưa, bão, lũ lụt, dộng dất... Đều ảnh hưởng và làm cho thị trường thuốc bị bỉến dộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song môi trường tự nhiên được nổi lên như một sự kiện nổi bật hiện nay là ò nhiễm môi trường đã đến mức báo động.

Một trong những tác nhân đó là hoạt động của các doanh nghiệp làm ô nhiẻm môi trường do sử dụng công nghê và xử lý chất thải.

Những tác hại của mồi trường đối với con người chủ yếu là những lổn thất về sức khỏe, năng suất lao động và các tác hại khác. Các chất gây ô niẻm có thể làm nảy sinh những vấn đề y tế, trực tiếp hoặc gián tiếp do sự thay đổi môi trường vật lý tấc dụng của nó trải dài từ việc tăng bức xạ mặt trời đến việc giảm dinh dưỡng.

* Yếu tố đẫu tiên gây ảnh hưởng là hê sinh thái rừng. Rừng không chi là nguồn cung cấp gỗ mà còn là lá phổi xanh của trái đất đóng vai trò duy nhất cung cấp nguồn dưỡng khí, điểu hoà khí hậu. Trong nhiéu nam qua và cho tới này dỉộn rích rừng cùa Campuchia bị giảm sút đáng kể do không được khai thác hợp lý, vì theo báo cáo lần thử nhất vé mồi trường Campuchia nâm 1994 điện tích rùng là 112.842 km2, nhưng đến nãm 2000 diên tích rừng chi còn 93.350 km2, diện tích đất trồng đổi trọc tăng lên làm lũ lụt xảy ra nhiều hơn, kéo theo viộc nảy sinh các dịch bệnh như: Sốt rét, sốt xuất huyết, cấc bệnh về đường tiêu hoá, đường hô hấp V.V....

* Yếu tố thứ hai là: Khoáng sản, nguổn tài nguyên không được khai thác hợp lý sẽ tàn phá mỏi trường, gây hậu quả xấu tới sự phát triển kinh tế và đời sống sức khỏe con người. Tác động lớn nhất của khai thác khoáng sản dến môi trường là từ các bãi thải, khí thải độc, bụi và nước thải.

* Yếu tố thứ ba là: Bãi thải không có các công trình xử lý đã làm trôi lấp ruộng vườn, sông suối, ỉàm ô nhiẽm nguồn nước gây ra các dịch bệnh.

* Yếu tố thứ tư là: Ô nhiễm không khí ở Campuchia đang là một vấn để lớn, hết sức bức xúc, vì các loại hoá chất độc hại được thải ra từ các ngành công nghiệp vào môi trường, dất, nước và không khí, trực tiếp ảnh hưcmg tới sức khỏe cùa người lao động và cộng đồng dân cư.

* Yếu lố thớ nãm là: khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng rất thuận lợi cho các dịch bệnh phát triển, cộng thêm tình hình ô nhiễm môi trường khá nặng nề, nền kinh tế còn nghèo, dân trí một số vùng còn thấp, lạc hậu, giao thông, thông tin khó khăn nên tình hình dịch bênh có nhiều nguy

bùng nổ. Điều kiện lự nhiên là một trong các nguyên nhân gây nên sự gia tãng cùa bệnh dịch và số người mắc bênh, tạo ra nhu cầu sử dụng thuốc đa dạng, phức tạp không chỉ riống của thị trường thuốc Campuchia mà là cùa các quốc gia khác trên thế giới nới chung.

3. ĩ. ĩ.2 Ảnh hưởng của mỗỉ trường dân sổ

Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội. Con người quyết định sự phát triển cùa đất nước, trong đó sức khỏe là vốn quỷ nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. VI vậy, đầu tư cho sức khỏe để mọi người đều dược CSSK chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gia đình.

Dân số là yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhu cầu trên thị trường, dồng thòi ảnh hưởng đến khả nâng cung úng thuốc trẽn thị trường.

Nhận xét:

Theo bảng (3.1) ta thấy, quy mô dân số lớn và ngày càng tăng tại thời điểm năm 1998 dân số Campuchia là 11.426.223 người, đến năm 2002 lên tới 13.542.410 ngườỉ. Tỷ lệ dân số tăng từ 6,8% năm 1998 lên tới 10,5% năm 2002. Trong 05 năm qua dân số Campuchia tăng trung bình mỗi năm khoảng (0,5 - 0,7) triệu nguời, Điều này đật ra cho thị trường nhu cầu lớn về thuốc cho việc CSSK.

Bảng 3.2 Xếp hạng HDI và HPI của các nước ASEAN năin 2002 Bảng 3.1 Quy mô, cơ cấu giói tính vả tốc độ táng dân số của

Campuchia

giai đoạn (1998 - 2002)_________________ x\Chi tiêu Tổng số

dán Tỷ lệ (%) tảng so với năm trước Cơ cấu (%)

Näm \ (người) Tổng Nam Nữ Thành thị Nông thôn

1998 11.426.223 6,8 7,6 6,0 15,70 84,30

1999 11.437.656 0,1 0,1 01 15,70 84,30

2000 11.700.487 2,3 2,3 2,3 15,70 84,30

2001 12.255.045 4,7 4,7 4,7 15,70 84,30

2002 13.542.410 10,5 10,5 10,5 15,70 84,30

Nhận xét:

Theo báo cáo của (UNDP) năm 2002, tuổi thọ và tỷ lệ người lớn biết chữ cùa Campuchia đúng vị trí cao trong khu vực ASEAN, về chỉ số phát triển con người (HDI) đứng thứ 130/177 nước và chỉ số nghèo khổ (HPI) là 74/95 nước. Theo chỉ số trên cho thấy rằng: Chất lượng dân số, trình dộ và kỹ năng của người Campuchia còn rất nhiều bất cấp.

3.1.2 Ảnh hưởng cửa mõi trưởng kỉnh tể

Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, sự tăng trưởng kinh tế Campuchia được chia thành 03 thời điểm [21]:

- Đầu những thập kỷ 90 tốc độ tảng (GDP) của Campuchia được tăng lẽn với tỷ lẽ cao và trong năm 1995 tỷ lệ tăng trưởng kỉnh tế đạt được kết quả cao nhất bằng 7,60%, Tính trung bình bằng 6,60%/nãm trong thời gian 04 năm đẩu tiên.

(HDỈ: cho 177 nước, HPl cho 95 nước phát triển) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nước Tuổi thọ (năm) Tỷ lệ (%) người lớn biết chữ Xếp hang HDI Xếp hang HPI

1 Brunei 76,2 93,9 33 2 Campuchia 57,4 69,4 130 74 3 Indonesia 66,6 87,9 111 35 4 Laos 54,3 66,4 135 66 5 Malaysia 73,0 88,7 59 6 Myanma 57,2 85 3 132 45 7 Philippine 69,8 92,6 83 28 8 Singapore 78,0 92,5 25 6 9 Thailand 69,1 92,6 76 22 10 Vietnam 69,0 90,3 112 41 httD:fh\'\vw,hdr(\undpMnỉjn/hdsỉHDFct/ ASEAN.htm 4

- Tuy trong nãm 1997 tỷ lệ này đẵ giảm rất nhanh xuống còn 3,70% và trong năm 1998 xuống còn 1,50 % nhưng sự giảm sút này khỏng ảnh hưởng mạnh đến khuynh hướng cơ bàn của sự tãng trưởng kinh tế. Nếu tính trung bình trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 1998 sự tăng trưởng kinh tế Campuchia dạt được với tỷ lệ trung bình là 4,70 %/ năm. Đây cũng là một tỷ lệ tâng trưởng cao nếu so với tỳ lệ tăng trưởng kinh tế trung bình 3,40 % của những nam (1988 - 1991).

- Năm 1998 kinh tế Campuchia bắt đầu có bước tiến triển và tỷ lệ tăng trương đạt được 6,90% năm 1999; 5,40% năm 2000; 5,30% năm 2001 và 5,48% năm 2002.

Trong những thập kỷ qua đã có không ít các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực của các nước đang phát triển được thành lập, nhung không phải tất cả đều thành công. Riêng các nước ASEAN, mặc dù những năm (1997 - 1998) kinh tế của một số nước đã lám vào tình trạng khủng hoảng tài chính, tiền tệ nhưng nếu nhìn cả một quá trình từ khí thành lập đến nay thì ASEAN vẫn được coi là một trong số các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực của các nước đang phát triển dạt được sự thành công nhất. Điều này được thể hiện ở bảng (3.3 và 3.4).

Bảng 3.3 Tốc độ tăng GDP các nước ASEAN giai đoạn (1998 - 2002) S T T N ư ớ c T ỷ l ệ ( % ) t ố c đ ộ t ă n g G D P c á c n ư ớ c A S E A N g i a i đ o ạ n ( 1 9 9 8 - 2 0 0 2 ) 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 1 Brunei - 6.80 2,56 2,83 3,00 3,21 2 C a m p u c h ia 1 , 5 0 6 , 9 0 5 , 4 0 5 , 3 0 5 , 4 8 3 Indonesia -13,13 0,90 4,92 3,44 3,66 4 Laos 3,99 7,28 5,81 5,76 5,91 5 Malaysia - 7,36 6,14 8,55 0,32 4,12 6 Myanma 5,77 10,92 6,20 9,90 5,00 7 Philippine - 0,59 3,41 4,00 3,40 4,43 8 Singapore 0,10 6,42 9,41 2,37 2,25 9 Thailand -10,51 4,45 4,65 1,94 5,25 10 Vietnam 5,83 4,71 6,76 6,93 7,04 Nguồn: {29],í36ĩ,ị481 4

Nhận xét:

Qua hình (3.1) la nhận thấy, tốc độ tăng GDP của Campuchia năm 1998 lãng rất ít là 1,50%. Sở dĩ như vây là do có sự tranh chấp, súng nổ ngày 5-6/07/1997 xảy ra giữa 02 đảng lớn là Đảng nhân dân (CPP) và Đảng Funcinpec. Điều này đã làm thay đổi điều kiện hoạt động kinh tế trong nưóc ở Campuchia. Sự mất ổn định của chính trị đã đc doạ tới an ninh và sự an toàn của nhân dân, các nhà kinh doanh khác ở Campuchia.

Cộng đổng quốc tế đã đáp lại với cuộc chiến đó với sự ngừng hoặc chiếu cố viện trợ cho Campuchia. Một vấn đẻ nữa là có cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực Đông Nam á dã tác động tiêu cực đến nền kinh tế còn rất non yếu cùa Campuchia.

Đến năm 2000 tốc độ tàng (GDP) lại giảm so với năm 1999 là nguyên nhân chính cũng do tháng 01/2000 Lại có cuộc súng nổ, bất ổn định về chính trị của Campuchia. Đó là nguyên nhân chính dẵn tới ảnh hưởng của tốc độ tâng (GDP) cùa Campuchia.

Bảng 3.4 Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của các nước ÀSEAN giai đoạn (1998 - 2002)

4S T T Nước 1998G D P b ì n h q u ã n / U S Đ / n g ư ờ i1999

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002 (Trang 36 - 47)