II.6 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Trang 47 - 51)

Chiều dày: Thân hộp ,

Nắp hộp, 1 9 9

Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc 50 Khoảng 0 2 Đường kính: Bu lông nền, d1 Bu lông cạnh ổ, d2 Bu lông ghép bích nắp và thân, d3 Vít ghép nắp ổ, d4 Vít ghép nắp cửa thăm, d5 M20 M16 M14 M10 M8 Mặt ghép bích nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp và thân, K3 24 24 40 Kích thước gối trục:

Đường kính ngoài tâm lỗ vít: D3, D2 Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2

Tâm lỗ bu lông cạnh ổ: E2 và C (k là khoảng

cách từ tâm bulong6 đến mép lỗ) Chiều cao h

Tra theo tiêu chuẩn sách “tính toán hệ thống dẫn động cơ khí” – Trịnh Chất.

49 Mặt đế hộp:

Chiều dày khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

30 q=80mm, Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong của hộp Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên các bánh răng với nhau

25 36

Số lượng lu lông nền 6

Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp:

Kết cấu gối đỡ trong lòng hộp: đới với hộp giảm tốc đồng trục cần thiết kế gối đỡ trục trong lòng hộp, với kết cấu có tiết diện hình chữ T có chiều dày là 12mm.

48

Bảng Dung Sai Lắp Ghép

Dựa vào kết cấu làm việc, chết độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép sau:

Dung sai và lắp ghép bánh răng:

Chịu tải vừa , thay đổi va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6.

Dung sai lắp ghép ổ lăn:

Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:

Lắp vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục

Để các vòng ổ không trơn trựơt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay

Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở.

Vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7.

Dung sai khi lắp vòng chắn dầu:

Chọn kiểu lắp trung gian H78/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.

Dung sai khi lắp vòng lò xo ( bạc chắn ) trên trục tuỳ động:

Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở H8/h7.

Dung sai lắp ghép then lên trục:

49

Bảng dung sai lắp ghép bánh răng

Mối lắp

Sai lệch giới

hạn trên (μm)

Sai lệch giới

hạn dưới (μm) Nmax (μm) Smax(μm)

ES ei ES ei

45H7/k6 +30 +21 0 +2 21 28

55H7/k6 +30 +21 0 +2 21 28

80H7/k6 +30 +21 0 +2 21 28

Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn:

Mối lắp

Sai lệch giới

hạn trên (μm)

Sai lệch giới

hạn dưới (μm) Nmax (μm) Smax(μm)

ES ei ES ei 40k6 0 +18 -12 +2 30 - 50k6 0 +21 -12 +2 33 - 75k6 0 +21 -15 +2 36 - 90H7 0 +30 -15 0 45 0 110H7 0 +30 -20 0 50 0 130H7 0 +35 -20 0 55 0

50

Bảng dung sai lắp ghép then:

Kích thước

tiết diện then bxh

Sai lệch giới hạn

chiều rộng rãnh then

Chiều sâu rãnh then

Trên trục Trên bạc Sai lệch giới

hạn trên trục t1 Sai lệch giới hạn trên bạc t2 P9 D10 14x9 -0,051 +0,098 +0,040 +0,2 +0,2 16x10 -0,018 +0,120 +0,050 +0,2 +0,2 22x14 -0,061 +0,120 +0,050 +0,2 +0,2

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, nhà xuất bản giáo dục - 2003

[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục - 2003

[3] Nguyễn Hữu Lộc – Cơ sở thiết kế máy, nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh- 2004.

[4] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1, nhà xuất bản Giáo dục - 2003

[5] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục - 2003 [6] Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép, nhà xuất bản giáo dục -1994.

[7] PGS.Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng, Phan Đăng Phong – Sổ tay thiết kế cơ khí, tập 1, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2004

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)