mậu dịch tự do ASEAN (CEPT)
Đây là một thoả thuận cắt giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0 – 5%,
đồng thời loại bỏ các hạn chế vềđịnh lượng và các rào cản phi thuế quan trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày 01/01/1993. Hiệp địnhđược áp dụng cho các mặt hàng thuộc các nhóm như nông nghiệp, công nghiệp chế biến. Hiệp định thực hiện việc cắt giảm thuế
quan qua hai kênh: giảm nhanh và giảm thông thường.
Kênh giảm nhanh cho 15 nhóm hàng hoá sản phẩm công nghiệp chế biến
Kênh giảm thuế bình thường, còn gọi là chương trình giảm thuế quan theo lịch trình thông thường, được áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chế biến còn lại.
Việc thực hiện AFTA theo lộ trình sau: ASEAN 6 sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế
quan vào năm 2003, Việt Nam vào năm 2006, Lào và Mianma vào năm 2008, Campuchia vào năm 2015.
- Vấn đề loại bỏ các hạn chế về số lượng và các rào cản phi thuế quan khác
trong tiến trình thực hiện AFTA.
Việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan sẽđược tiến hành đồng thời với việc thực
hiện Hiệp đinh CEPT. Tuy nhiên, việc loại bỏ các rào cản phi thuế quan là vô cùng khó khăn, vì nó thườngẩn sau các chính sách như: Chính sách kiểm dịch, chính sách duy trì hạn ngạch để hỗ trợ công nghiệp, chính sách tỷ giá hốiđoái... Việt Nam cũng đã thực
- Vấn đề hải quan trong việc thực hiện AFTA. Hợp tác hải quan trong ASEAN
thể hiện ở các mặt sau:
Một là, các quốc gia sẽ thống nhất biểu thuế quan theo Hệ thốngđiều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan thế giới (HS) ở mức 8 chữ số.
Hai là, thống nhất hệ thống tính giá hải quan theo phương pháp xác định giá trị hải
quan của GATT – GTV.
Ba là, các quốc gia ASEAN xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan được thực hiện từ ngày 01/01/1996.
Bốn là, thống nhất thủ tục tờ khai hải quan.