0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Dung tích điều tiết của hồ:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC NGOÀI NHÀ DOCX (Trang 38 -41 )

Q.∆t-q. ∆t = W2-W1 Trong đó: Trong đó:

W1,W2 - dung tích n−ớc trong hồ chứa lúc ban đầu và cuối thời gian m−a (m3) Q, q – l−u l−ợng trung bình đến và đi trong thời gian m−ạ

∆t – thời gian m−ạ

+ Đối với hồ mà phía sau là trạm bơm có công suất lớn: dung tích điều tiết của hồ đ−ợc tính toán căn cứ vào biểu đồ l−u l−ợng n−ớc m−a và chế độ làm việc của trạm bơm.

+ Đối với hồ mà phía sau là trạm bơm có công suất nhỏ hoặc cống dẫn: dung tích điều tiết của hồ xác định theo công thức của Makop:

W = K.Q.t (m3)

Trong đó: Q – l−u l−ợng n−ớc m−a chảy vào hồ (m3/s).

t - thời gian tính toán từ điểm xa nhất của l−u vực thoát n−ớc tới hồ (căn cứ vào bảng tính toán l−u l−ợng n−ớc m−a).

K- Hệ số biến đổi phụ thuộc vào thời gian dòng chảy đi từ hồ. K = (1-α)1.5

α = Qo/Qtt

Qo – l−u l−ợng n−ớc m−a không chảy vào hồ. Qtt – l−u l−ợng n−ớc m−a tính toán.

Các hệ số K lấy phụ thuộc vào α và n-thông số khí hậu phụ thuộc từng địa ph−ơng. Có thể tham khảo bảng 8.6 và 8.7.

- Thời gian dòng chảy từ hồ (thời gian tháo cạn): là khoảng thời gian xả cho đến mực n−ớc nhỏ nhất trong hồ tính từ thời điểm m−a tạnh không v−ợt quá 24h.

T = 0.00016. W (h) àd2 (Hmax)0.5

Trong đó: W – thể tích điều tiết của hồ (m3) d - đ−ờng kính cống dẫn đi (m)

Hmax-chiều cao lớp n−ớc điều tiết lớn nhất trong hồ(m) à - hệ số triết giảm, tính theo công thức:

à = 1 l

8.g.l +∑ξ+1 C2.d

Trong đó: l - chiều dài cống dẫn từ hồ(tính từ hồ đến cống dẫn chính) (m) g - gia tốc trọng tr−ờng(m/s2)

ξ - hệ số tổn thất cục bộ - L−u l−ợng trung bình tháo cạn từ hồ: qtb = W = 1,74. àd2 (Hmax)0.5 (m3/s) T

- L−u l−ợng tính toán của đoạn cống sau hồ trong tr−ờng hợp thu nhận cả n−ớc thải của l−u vực bản thân:

q = q1+ qo + qtb

Trong đó: q1 - l−u l−ợng n−ớc m−a của l−u vực bản thân (phía sau hồ) (m3/s) qo - l−u l−ợng n−ớc không xả vào hồ của l−u vực phía tr−ớc hồ (m3/s) qtb - l−u l−ợng trung bình tháo cạn từ hồ (m3/s).

2.8 Tính toán mạng l−ới thoát n−ớc chung: (1.0tiết) 2.8.1Khái niệm: Xem lại ở phần 1.1.3 2.8.1Khái niệm: Xem lại ở phần 1.1.3

2.8.2 Tính toán thuỷ lực:

L−u l−ợng của đoạn cống tính toán: + Mùa khô: Qkh = Qsh + Qsx + Mùa m−a:

L−u l−ợng tính toán của đoạn cống tr−ớc miệng xả thứ nhất:

Q = Qsh + Qsx + Qm

L−u l−ợng tính toán của đoạn cống phía sau miệng xả (trên tuyến cống bao):

Q = Qkh + n0Qkh’ + Qm

Trong đó: Qkh – tổng l−u l−ợng n−ớc thải của đoạn cống tính toán

Qkh’ – tổng l−u l−ợng n−ớc thải của các l−u vực phía tr−ớc miệng xả

Qm – tổng l−u l−ợng n−ớc m−a của các l−u vực trực tiếp của các đoạn cống phía sau miệng xả.

Tại vị trí giếng tràn, l−u l−ợng n−ớc m−a không qua ng−ỡng tràn đ−ợc xác định nh− sau: (Qo = n0.Qk ). Nếu l−u l−ợng v−ợt quá đại l−ợng này thì số l−u l−ợng v−ợt quá đó sẽ v−ợt qua ng−ỡng tràn đẩy vào các sông hồ.

Trong đó: n0 – hệ số pha loqng.

n – phụ thuộc vào khả năng tự làm sạch của nguồn n−ớc, chế độ thuỷ văn, đặc điểm sử dụng n−ớc phía sau miệng xả của giếng tràn và các điều kiện cụ thể khác của địa ph−ơng.

Khi không đủ số liệu tính toán, hệ số pha loqng có thể đ−ợc lấy nh− sau:

+ Khi xả n−ớc thải từ vùng dân c− vào nguồn n−ớc mạnh, với l−u l−ợng lớn hơn 10m3/s, no=1-2.

+ Khi xả n−ớc thải từ vùng dân c− vào nguồn n−ớc yếu, với l−u l−ợng 5- 10m3/s, no=3-5.

+ Khi xả n−ớc thải từ trạm bơm vào nguồn tuỳ thuộc vào vị trí của trạm bơm với các vùng xây dựng, tuỳ vào đặc tính thuỷ văn của nguồn có thể lấy no = 0.5-2. + Khi xả n−ớc thải từ các công trình của trạm xử lý n−ớc thải lấy no = 0.5-1. Dựa vào Q mùa m−a tính toán các thông số thuỷ lực (D, v, i), đồng thời phải kiểm tra vận tốc n−ớc chảy vào mùa khô sao cho v ≥ vkl, khi đó l−u l−ợng tính toán xác định nh− mạng l−ới thoát n−ớc riêng hoàn toàn.

L−u l−ợng tính toán của đoạn cống xả:

Qx = Qm’ - n0Qkh’

Qm’ – tổng l−u l−ợng n−ớc m−a của các l−u vực phía tr−ớc miệng xả

- Ví dụ tính toán:

Cấu tạo giếng tách n−ớc m−a :

+ Tính toán đoạn 2 -4:

• Mùam−a: Q2-4 = Qk1+Qk’1+n1.Qk’1+Qm1 = (1+n1).Qk’1+Qk1+Qm1 + Tính toán đoạn 2 -9: • Mùa khô: Q2-9 = 0 • Mùa m−a: Q2-9 = Qm’1- n1. Qk’1 + Tính toán đoạn 4 -6: • Mùa khô: Q4-6 = Qk1+Qk2+Qk’1+Qk’2 • Mùa m−a: Q4-6=(1+n2).(Qk’1+Qk’2+Qk1)+Qk2+Qm2 + Tính toán đoạn 4 -10: • Mùa khô: Q4-10 = 0 • Mùa m−a: Q4-10 = (Qm1+Qm’1+Qm’2) - n2.(Qk’1+Qk’2+Qk1)

+ Tính toán t−ơng tự, l−u l−ợng tính toán trên đoạn cống chính 2i – 2(i+1) có giá trị nh− sau:

m m

• Mùa khô: Q = Σ Qki + Σ Qk’i i=1 i=1

Trong đó: i - số thứ tự đoạn cống tính toán trên cống chính m - số đoạn cống chính tính toán

m m

• Mùa m−a: Q = (1+ni).(ΣQki-1 + Σ Qk’i) + Qmi + Qki i=1 i=1

m m m m

• L−u l−ợng tại miệng xả: Qx = ( ΣQmi-1 + ΣQm’i) - ni.(ΣQki-1 + ΣQk’i )

i=1 i=1 i=1 i=1

Thông th−ờng hệ số pha lomng n đối với các giếng tràn trên tuyến cống chính đ−ợc chọn bằng nhau trừ giếng tràn cuối cùng giảm xuống còn khoảng 1/2 hoặc 3/4 (phụ thuộc vào điều kiện mức độ xử lý theo yêu cầu).

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC NGOÀI NHÀ DOCX (Trang 38 -41 )

×