- Các loại dụng cụ đo m−a:
c/ C−ờng độ m−a:
+ Khái niệm: C−ờng độ m−a đặc tr−ng cho l−ợng m−a rơi xuống trong đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích, đ−ợc đo bằng máy móc, thiết bị khí t−ợng.
+ C−ờng độ m−a theo lớp n−ớc: là tỷ số giữa chiều cao lớp n−ớc m−a rơi xuống với thời gian m−ạ
I = h (mm/ph) t
+ C−ờng độ m−a theo thể tích: là l−ợng m−a rơi xuống tính bằng l/s.ha q = 166,7.I (l/s.ha)
Trong đó : h – chiều cao lớp n−ớc m−a (mm) t – thời gian m−a (phút)
166.7: hệ số chuyển đổi c−ờng độ m−a tính theo lớp n−ớc sang c−ờng độ m−a theo thể tích
+ Tính toán c−ờng độ m−a:
Ph−ơng pháp biểu đồ và phân tích:
Ph−ơng pháp này dựa trên cơ sở sắp xếp thống kê những tài liệu thực đo, đòi hỏi phải có đầy đủ tài liệu m−a trong nhiều năm của máy đo tự ghi (thời gian tích luỹ > 15năm). Khi đq có đủ số liệu, lựa chọn những trận m−a tiêu chuẩn ứng với từng khoảng thời gian (thời đoạn) qui định 5,10,15,20,30,45,60,90,120,180 ph. Có 2 cách chọn các trận m−a tiêu chuẩn:
- Chọn một chỉ số lớn nhất ứng với các thời đoạn đq qui định cho mỗi năm. áp dụng trong tr−ờng hợp có nhiều số liệu thực đo .
- Chọn vài trị số lớn nhất ứng với các thời đoạn đq qui định cho mỗi năm. áp dụng trong những tr−ờng hợp có ít số liệu để tránh bỏ qua những trận m−a có c−ờng độ lớn trong năm.
Sau khi chọn đ−ợc các trận m−a theo các năm, ta sắp xếp theo thứ tự c−ờng độ m−a giảm dần. Sau đó tính c−ờng độ m−a ứng với các thời đoạn khác nhau và tần suất khác nhau theo tài liệu thực đọ
−u điểm:
Tính toán chính xác, có thể áp dụng cho tất cả các l−u vực, điều kiện địa hình khác nhaụ
Ph−ơng pháp c−ờng độ giới hạn:
•••• C−ờng độ m−a xác định theo công thức sau: q = A
A, n: hằng số khí hậu phụ thuộc điều kiện từng địa ph−ơng. t: thời gian của trận m−a (ph)
q: c−ờng độ m−a (l/s.ha)
Công thức trên có thể đ−ợc thể hiện bằng đồ thị mối quan hệ giữa c−ờng độ
m−a, thời gian và tần suất m−a theo hình vẽ sau: (đ−ờng cong IDF)
•••• C−ờng độ m−a theo TCVN 51-2008: q = Ă1+ClgP)
(t+b)n
A, C, b, n: hằng số khí hậu phụ thuộc điều kiện từng địa ph−ơng.
•••• C−ờng độ m−a theo tài liệu Dự án thoát n−ớc của một số thành phố do các chuyên gia ng−ời Nhật nghiên cứu:
+ Hà Nội: I = [0.36*5416(1+0.25logP.t0.13)]/(t+19)0.82
+ Hải Phòng : I = [0.36*5416(1+0.25logP.t0.13)]/(t+35)0.82
Trong đó: I- c−ờng độ m−a (mm/giờ) t- thời gian m−a tính toán (phút)
P- chu kỳ lặp lại(chu kỳ tràn cống) (năm)