Tỷ lệ câc phâc đồ điều trị loạn nhịp

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống loạn nhịp tim tại khoa tim mạch bệnh viện hai bà trưng năm 1999 (Trang 26 - 29)

KẾT QUẢ NGHIÍN cứu

4.2.2.1 Tỷ lệ câc phâc đồ điều trị loạn nhịp

Trong phần năy, chdng tôi tính tỷ lệ người bệnh được điều trị khởi đẩu bằng phâc đồ đơn trị liệu hay đa trị liệu hay không sử dụng câc thuốc chống loạn nhịp ở lừng dạng loạn nhịp được nghiín cứu. Kết quả khảo sât được lóm lắt Irong bảng sau :

Bảng 4.5 : Tỷ lệ câc loại phâc đồ điều trị loạn nhịp

Phâc đồ điểu u i sờ ứ n Tỷ lệ % t 1 p

Không dùng thuốc 27 21,1

Dùng 1 thuốc 90 70,3 X2 =122,6

Phối hợp 2 thuốc 11 8,6 p < 0,001

Nhận xĩt: Trong mẫu nghiín cứu, câc phâc đồ đơn trị liệu được sử dụng chủ yếu (chiếm lới 70.3%) , câc phâc đồ không đùng thuốc chống loạn nhịp (chỉ sử dụng câc thủ thuật hay dùng câc thuốc hỗ trợ) chiếm 21.1%. Câc ca phối hợp thuốc chống loạn nhịp được sử dụng ít nhất (8.6%) (p < 0,01). Không có ca năo phối hợp 3 Ihuốc chống loạn nhịp .

4.2.2.1 Tỷ lệ bệnh nhđn điều trị không dùng thuốc chống loạn nhịp :

Trong mẫu nghiín cứu có 27 trường hợp bệnh nhđn được điều Irị mă khổng dùng câc thuốc chống loạn nhịp, chúng tôi coi như chiếm 100% tổng số câc ca không dùng thuốc, với câc dạng loạn nhịp gặp phải được tóm tắl trong bảng^.6

Bảng 4.6 : Tỷ lệ bệnh nhđn điều trị không dùng thuốc Dạtig rối loạtì nhịp tỉm Sổù a

Rung nhĩ 6 1 22.2

NTT thất 4 14.8

CNNKPTT 2 7.4

ơiậm xoang + Block nhĩ 10 37.0

Block nhĩ thất 4 14.8

Nhanh xoang 1 3.8

Tổng số 27 100

Nhận xĩt : Một phần lớn trong số câc ca năy, bệnh nhđn mắc câc rối loạn nhịp lim cư năng như rung nhĩ cơ năng, ngoại tđm thu thất cơ năng hay lă kết quả dẫn tới của một số nguyín nhđn khâc như : ỉa chảy, suy tim cấp, stress .. Trong câc trường hợp năy, loạn nhịp không được đưa văo điều trị ban đầu mă ưu tiín giải quyết câc nguyín nhđn tiín phât.

Ngoăi ra cũng có một phần câc ca được điều trị băng thủ thuật, gặp trong câc trường hợp cơn nhịp nhanh kịch phât trín thất. Thủ thuật phế vị được khuyín thử âp đụng đầu tiín trong loại rối loạn nhịp năy. Trong mẫu nghiín cứu, chỉ 2 ca trong tổng số 16 ca đâp ứng với thủ thuật năy trong khi thủ thuật được tiến hănh với 100% bệnh nhđn có cơn nhịp nhanh kịch phât trín th ấ t.

Theophylline được ưu tiín chỉ định như mộl Ihuốc hổi sức Irong câc trường hợp chậm xoang, block dẫn truyền. Với tâc dụng điều chỉnh nhịp thở, tăng thông khí phế nang cùng với sự tăng nhạy cảm của trung tđm hô hấp với C02, Theophylline được sử dụng nhằm cải thiện tình trạng bệnh nhđn trong khi giải quyết câc nguyín nhđn bệnh lý.

4.2.2.3 Câc phâc đồ đơn trị liệu

Có lổng số 90 phâc đồ sử dụng 1 thuốc chống loạn nhịp trong mẫu khảo sât, đưực coi như 100% câc phâc đồ đơn trị liệu.

Bảng 4.7 : Câc phâc đồ đơn trị liệu

..£hdcđ<T' ' Ị.... ... C h i i i ô l .... ...1... W I n .... Hi i .... Lidocaine • NTT íhấl 1 2 2.2 Mexileline ( Mexitil ) • NTT thất 1 Propanolol

(Obsidan) • Nhanh xoang

2

4 4.4

Metoprolol

( Betaloc ) • Nhanh xoang 2

Amiodarone ( Cordarone ) • Rung nhĩ • N ÍT thất • CNNKPTT • Loạn nhịp phối hợp • NTT nhĩ 15 23 11 2 2 53 58*9 Digoxine • Rung nhĩ • CNNKPTT

• Loan nhip phối hợp

16 1 1

18

Atropine

• ơ iậm xoang + Block xoang nhĩ

• Block nhĩ thất

8

5 13 ■■■145

Nhận xĩt : Amiođarone lă phâc đổ đơn trị liệu được sử dụng nhiều nhất với 53 lần chỉ định, chiếm tỷ lệ 58,9% trong tổng số câc phâc đồ đơn trị liíu. Do có nhiều tâc dụng nín Amiodarone được chỉ định trong nhiều dạng rối loạn nhịp tim : rung nhĩ, ngoại lđm thu, cơn nhịp nhanh kịch phât trín thất, loạn nhịp phối hựp .

Digoxine cung được sử dụng nhiều (chiếm 20% câc phâc đồ đem Irị liệu) vă dùng nhiều nhất trong câc trường hợp rung nhĩ, lă dạng loạn nhịp có tỷ lệ lớn mắc kỉm suy Lim.

Câc phâc đồ sử dụng câc thuốc chẹn p chiếm mội tỷ lệ nhỏ (4,4%). Câc phâc dồ sử dụng thuốc chống loạn nhịp nhóm 1 lă ít nhất (chỉ chiếm 2,2%)

Không có phâc đồ đơn trị liệu năo sử dụng câc thuốc chẹn kính Ca2+.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống loạn nhịp tim tại khoa tim mạch bệnh viện hai bà trưng năm 1999 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)