0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Di chuyển xe đúc

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG CẦU CẨM LỆ TP ĐÀ NẴNG (Trang 33 -35 )

Việc di chuyển xe đúc chỉ đợc tiến hành sau khi căng kéo DƯL khối đúc theo trình tự nh sau:

Đối với xe đúc VSL:

 Di chuyển hệ thống dầm ray ra vị trí khối mới, căng các thanh ứng suất gông dầm ray xuống mặt cầu với một lực 5T cho mỗi thanh. Đồng thời tách tất cả ván khuôn rời khỏi bề mặt bê tông, lắp đặt hệ thống các khung trợt đỡ dầm lăn (Roller bracket).

 Hạ kích chân trớc cho các bệ trợt gắn ở dầm ngang phía tr- ớc gối hoàn toàn xuống bề mặt của dầm ray.

 Tháo các thanh ứng suất gông dầm ngang phía sau rời khỏi mặt bê tông sao cho các guốc hãm gắn ở dầm ngang phía sau tiếp xúc với mặt dới của cánh trên của dầm ray.

 Bôi mỡ vào các mặt tiếp xúc giữa dầm ray với các tấm trợt để giảm ma sát.

 Kiểm tra tổng thể đảm bảo chắc chắn rằng không có bất cứ một vật nào cản trở sự di chuyển của xe đúc về phía trớc trong lúc di chuyển xe đúc (ví dụ các thanh xuyên táo giữa ván khuôn thành, ..).

 Nối xy lanh đẩy với bơm, hoạt động bơm đẩy xe đúc về phía trớc đến vị trí thiết kế để đúc khối mới. Vì hành trình của xy lanh có hạn nên quá trình đẩy lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần đợc một chiều dài tơng ứng với hành trình lớn nhất của xy lanh.

Đối với xe đúc của Cầu 12 tự chế tạo:

 Tách tất cả ván khuôn rời khỏi bề mặt bê tông, lắp đặt hệ thống các khung trợt đỡ dầm lăn (Roller bracket).

 Dùng hai kích 100T nâng chân trớc của xe đúc rời khỏi mặt dầm ray. Tháo bỏ các đệm gỗ kê chân sau của xe đúc với mặt dầm ra bằng cách nới lỏng các thanh ứng suất neo chân sau xe đúc.

 Di chuyển hệ thống dầm ray ra vị trí khối mới, căng các thanh ứng suất gông dầm ray xuống mặt cầu với một lực 5T cho mỗi thanh.

 Hạ kích cho chân chạy phía trớc gối hoàn toàn xuống bề mặt của dầm ray.

 Tháo các thanh ứng suất gông dầm ngang phía sau rời khỏi mặt bê tông sao cho các guốc hãm gắn ở dầm ngang phía sau tiếp xúc với mặt dới của cánh trên của dầm ray.

 Tiến hành kiểm tra tổng thể đảm bảo chắc chắn rằng không có bất cứ một vật nào cản trở sự di chuyển của xe đúc về phía trớc trong lúc di chuyển xe đúc (ví dụ các thanh xuyên táo giữa ván khuôn thành, ..).

 Nối xy lanh đẩy với bơm, hoạt động bơm đẩy xe đúc về phía detrớc đến vị trí thiết kế để đúc khối mới. Vì hành trình của xy lanh có hạn nên quá trình đẩy lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần đợc một chiều dài tơng ứng với hành trình lớn nhất của xy lanh.

Các chú ý khi chuyển xe đúc

 Phải chắc chắn rằng dầm ray đã đợc gông và kê giữ chắc chắn, không nghiêng lệch, không gẫy khúc, độ dốc không quá 1%.

 Hành trình của hai xy lanh đẩy phải đồng đều. Nếu có hiện tợng bơm và kích vẫn hoạt động mà xe đúc không di chuyển, thì phải ngừng bơm, kiểm tra tìm rõ nguyên nhân.

 Các khung trợt đỡ dầm lăn của ván khuôn phải ở vị trí thẳng đứng, không đợc nghiêng lệch. Muốn vậy phải dùng các nêm gỗ để đệm giữa bản đệm của thanh ứng suất với đáy bản mặt cầu. Các thanh ứng suất treo khung trợt đợc căng với một lực 10 T cho mỗi thanh.

 Thờng xuyên kiểm tra dầu mỡ bôi trơn cho các bộ phận di chuyển của xe đúc.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG CẦU CẨM LỆ TP ĐÀ NẴNG (Trang 33 -35 )

×