Bảng 10 : Dự báo mức chỉ tiêu của khách lưu lại qua đêm từ 2004-2010 Đơn vị tính: Nghìn đồng
Khách du lịch Năm 2004 |Năm 2006 Năm 2010 Khách nội địa 345 405 480 Khách quôc tê 1560 1800 2550 [Tông 1905 2205 3030
(Nguồn ;Viện nghiên cứu và phát triên du lịch)
- Đối với khách đi trong ngày:
Bảng 11 :Dự báo mức chỉ tiêu của khách đi trong ngày từ 2004 -2010
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Khách du lịch | Năm 2004 | Năm 2006 | Năm2010 Khách quôc tê 1200 1500 2250 Khách nội địa 290 330 375 [Tông cộng 1490 1830 2625
(Nguồn ;Viện nghiên cứu và phát triên du lịch)
Bảng 12. Dự báo doanh thu khu du lịch chùa Hương những năm (2004 - 2010).
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khách du lịch |Năm2004 |Năm2006 |Năm2010 Khách quôc tê 73860 123900 36600 Khách nội địa 281400 244800 404250. ITônglượng khách 355260 468700 ƒ740850
2.2.3. Dự báo chỉ tiêu GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư tại khu vực chùa
Hương
Căn cứ vào dự báo tổng doanh thu ở trên sau khi trừ chỉ phí trung gian khoảng 25- 30% tổng doanh thu. Khả năng đóng góp của ngành tại khu du lịch chùa Hương trong cơ cấu của tỉnh như sau:
Bảng 13. Dự báo GDP du lịch và vốn đầu tưư của khu du lịch chùa Hương (2004 - 2010).
Chỉ tiêu đơn yị tính | Năm2004 | Năm2006 | Năm2010
Tông giá trị
GDP du lịch Triệu USD 16.8 17⁄7 34.6
Nhu cầu vốn đầu tư| Triệu USD 22.1 23.4 s02
(nguồn: Dự báo của viện nghiên cứu du lịch và phát triên )
Đếđạt được như dự kiến ở trên ban quản lý khu du lịch chùa Hương phải có biện pháp để thu hút hơn nữa khách tới chùa Hương và ngày càng nâng cao mức doanh thu. Cụ thể du lịch chùa Hương cần tập trung vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch và các công trình vui chơi giải trí, thể thao, ngày càng đa dạng
các chương trình, sản phẩm du lịch.
2.2.4. Dự báo phát triển các điều kiện phục vụ tại khu du lịch chùa Hương.
* Dự báo nhu cầu khách sạn.
+ C/s sử dụng phòng trung bình hiện nay ở khu vực chùa Hương rất thấp. Tuy nhiên muốn kinh doanh khách sạn có lãi thì c/s sử đụng phòng phải đạt 50%. Do vậy
nâng c/s sử dụng phòng ởđây lên 50% là một yêu cầu rất quan trọng, dự kiến giai
đoạn tới chính sách này đạt 55-65%.
+ Theo xu hướng chung hiện nay số giường trung bình trong một phòng cho
khách quốc tế là 1.5- 2 giường còn đối với khách nội địa ở chùa Hương chủ yếu là
lượng khách sử dụng dịch vụ lưu trú nhu cầu khách sạn ở khu chùa Hương cần có:
Bảng 14.Dự báo nhu cầu khách sạn ở khu du lịch chùa Hương (2004 - 2010). Đơn vị: Phòng.
Nhu cầu KS Năm 2004 |Năm 2006 |Năm 2010
INhu câu khách quôc tê 45 50 150
INhu cầu khách Nội địa 100 150 350
Tổng 145 200 500
(nguôn: Dự báo của viện nghiên cứu du lịch và phát triên )
Tuy nhiên ngoài số lượng phòng khách sạn dự báo cần thiết phải có chỗ nghỉ ngơi cho khách đến nghỉ trong ngày. Theo hướng này có thểưu tiên xây đựng các nhà
trọ, cắm trại, bangalow...
* Dự báo nhu câu đầu tư khách sạn.
Hiện nay ở khu du lịch chùa Hương có khoảng 100 phòng khách sạn (không kể nhà trọ tư nhân). Tuy nhiên các phòng này không đủ tiêu chuẩn xếp hạng. Theo dự
báo năm 2006 toàn khu vực cần 500 phòng, như vậy giai đoạn từ nay đến 2006 cần
tập trung đầu tưđề nâng cấp các phòng hiện cóđêđạt được tiêu chuẩn xếp hạng từ I-
2* với số vốn khoảng! triệu USD (trung bình mỗi phòng cần 20.000USD). Ngoài ra
có thể xây đựng một số camping, bangalow... phục vụ khách nghỉ trong ngày. Giai đoạn này cần tập trung xây dựng một số hạng mục công trình, cơ sở hạ tằng, bến bãi, cơ sở vui chơi giải trí, cơ sở dịch vụ với quy mô thích hợp đếđáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Giai đoạn 2004 - 2010 khu du lịch chùa Hương cần xây dựng mới
khoảng 400 phòng khách sạn đủ chỉ tiêu từ 1-3* ước tính số vốn đầu tư là 20 - 25
triệu USD.
*Dự báo nhu cầu lao động.
Căn cứ vào tình hình cụ thể của khu du lịch Chùa Hương trong những năm qua về nguồn nhân lực cùng với dự báo phát triển trong những năm tới ta có dự báo
về tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại khu vực.
Dựa vào nhu cầu lao động tính bình quân cho một phòng khách sạn của cả nước và khu vực là 1.5 lao động trực tiếp cũng như số lao động gián tiếp kèm theo (1
lao động trực tiếp kèm theo 2,2 lao động gián tiếp). Nhưng ở khu du lịch chùa Hương
các dịch vụ đu lịch còn ở mức chưa cao, các dịch vụ bỗ xung chưa phong phú nên các chỉ tiêu chiáp dụng cho 1,3 lao động trực tiếp và 2 lao động gián tiếp. Ta có dự báo
về tình hình lao động tại khu vực này như sau:
Bảng 15. Dự báo nhu cầu lao động tại khu du lịch chùa Hương thời kỳ (2004 - 2006 - 2010).
Loại LÐ |Đơnyi tính Năm 2004 |Năm 2006 |Năm 2010
Trực tiếp Người 245 270 670
Gián tiếp |Người 480 540 1340
Tổng Người 725 810 2010
(Nguồn : Viện nghiên cứu và phát triên du lịch)
2.3. THỰCTRẠNGTÖCHỨCQUẢNLÝKHUDULIJCHCHÙA HƯƠNG.
2.3.1. Mô hình quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương hiện nay.
Hiện nay, khu du lịch Chùa Hương là một trong những điểm khai thác trọng yếu của ngành du lịch tỉnh Hà Tây. Hàng năm vào mùa lễ hội, Chùa Hương đón tiếp
một lượng khách lớn, chiếm tỷ lệ trên 40% lượng khách đến toàn tỉnh. Tuy nhiên, sự
phát triển đó vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của khu du lịch . Tình trạng kinh doanh du lịch “ăn xôi ở thì”, kinh doanh mang tính “chụp giật”, “ manh mún” đã
khuyến khích các hoạt động kiếm lời thiếu văn hoá làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới
môi trường, cảnh quan, làm mất dần đi những giá trị có một không hai của khu du lịch. Điều này xuất phát từ những hoạt động kinh doanh khai thác. phục vụ du lịch lịch. Điều này xuất phát từ những hoạt động kinh doanh khai thác. phục vụ du lịch
một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch do hoạt động quản lý khai thác khu du lịch còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ. Nguyên nhân sâu xa và cũng là vấn đề nổi cộm nhất tại khu du lịch chính là chưa có một mô hình quản lý một cách hợp lý tương xứng với một
điểm du lịch lớn của Hà Tây nói riêng vàđất nước ta nói chung.
Theo quy định tại điều 12 chương III của pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích
lịch sử và danh thắng thì UBND tỉnh Hà Tây chịu trách nhiệm quản lý và bảo vệ khu
thắng cảnh Chùa Hương. Năm 1983 UBND tỉnh Hà Tây ( Hà Sơn Bình cũ ) đã ra quyết định giao khu thắng cảnh này cho UBND huyện MỹĐức quản lý. Quyết định này đã không được sự nhất trí của Bộ Trưởng Bộ Văn Hoáđương thời. Tùđó trên danh nghĩa, việc bảo vệ khu du lịch Chùa Hương được giao cho một cơ quan mang tên “ Công ty thắng cảnh Hương Sơn” vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước vừa thực
hiện chức năng khai thác dịch vụ du lịch. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau cơ
quan này đã tồn tại trong tình trạng “ hữu danh vô thực”. Cuối năm 1996, theo quyết định số 215 ngày 16/04/1996 của UBND tỉnh Hà Tây công ty này đổi tên thành “ Công ty du lịch thắng cảnh Hương Sơn” thuộc sở du lịch, làm chức năng quản lý kinh doanh bảo vệ tôn tạo và phát triển khu thắng cảnh Hương Sơn. Từ năm 1997 - 2000
thì quản lý và tôn tạo bảo vệ phát triển khu thắng cảnh Hương Sơn lại giao cho UBND tỉnh Hà Tây (tháng 8/1998). Đến năm 2001 đến nay việc quản lý khu di tích UBND tỉnh Hà Tây (tháng 8/1998). Đến năm 2001 đến nay việc quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lại được giao cho UBND huyện MỹĐức. Có thể nói cho đến
nay trải qua mấy lần thay đổi cơ quan quản lý nhưng việc tổ chức quản lý, bảo tồn và khai thác tài nguyên vẫn chưa tương xứng với giá trị của khu du lịch. Việc UBND huyện MỹĐức được giao nhiệm vụ quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn tuy cũng có một số uuđiểm nhất định, nhưng xét trên nhiều khía cạnh việc phân cấp quản
lý và mô hình quản lý khai thác hiện nay vẫn chưa phát huy hết thế mạnh và tương
xứng với tiềm năng và vị trí của danh thắng, một công trình thiên nhiên và nhân tạo không chỉ cóý nghĩa trong nước mà còn mang tầm quốc tếđang được Bộ Văn Hoá
Thông Tin đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
2.3.1.1. Cơ cấu tổ chức
Ban quản lýđặt dưới sự chiđạo trực tiếp của UBND huyện MỹĐức. Thành phần
tham gia : Công an tỉnh, sở tài chính , sở lao động và thương binh xã hội, Uỷ ban mặt
trận tổ quốc, Sở du lịch, Sở văn hoá, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND
huyện MỹĐức, sở thương mại và các ban nghành liên quan khác. 2.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.