Những hạn chế :

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác du lịch chùa hương (Trang 32 - 34)

+ Trong những năm qua trong hoạt động du lịch rất phổ biến ở khu du lịch là thói quen tự túc mang đồăn uống trong mỗi chuyên đi. Đây chính là mặt hạn chế của

điểm du lịch. Đối với khách du lịch việc chuẩn bị cho các bữa ăn vừa tốn thời gian

vừa ảnh hưởng tới chất lượng của bữa ăn do nguội và bọc gói. Trong hành trình khách phải mang đồăn gây mệt mỏi và mắt mỹ quan. Ngoài ra việc khách ăn xong

vứt rác lung tung còn gây ô nhiễm môi trường, mất vệ sinh làm mất đi sự trong lành

của môi trường cảnh quan. Đối với các tổ chức du lịch việc tổ chức ăn uống của

khách đồng nghĩa mất đi một khoản thu nhập đáng kể. Mặt khác những hậu quả của nó còn làm mắt đi sự hấp dẫn tại điểm du lịch, sở dĩ khách có thói quen như vậy vì nó còn làm mắt đi sự hấp dẫn tại điểm du lịch, sở dĩ khách có thói quen như vậy vì

một phần do khả năng thanh toán của khách không cao, một phần do giá cả, ngoài ra

còn do sự bố trí các điểm dịch vụ không hợp lý do đồăn không hợp khẩu vị, do chất

lượng các dịch vụ và nhân viên phục vụ không đáp ứng được nhu cầu của khách. + Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém đường vào khu du lịch còn nhiều đoạn do sử dụng trong thời gian đài mà không được tu bổ nên gập ghềnh khóđi.

+ Các sản phẩm du lich còn nghèo nàn đơn điệu ở dạng tự nhiên chưa xây dựng được các sản phâm đặc trưng các tour khép kín ôn định để hấp dẫn khách và các sản phẩm thủ công gắn với điểm du lịch để bán cho khách làm quà lưu niệm.

+ Các hoạt động du lịch mang tính thời vụ chưa tổ chức tốt du lịch quanh năm

gắn liền với lữ hành nên ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên du lịch

+ Công tác huy động gọi vốn đầu tưư và huy động các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh còn chậm.

+ Các chùa động hoạt động trái phép đã cắm hoạt động nhưng chưa giải quyết triệt để làm mắt mỹ quan khu du lịch.

2.2.

MỘTSÖDỰBÁOCÁCCHỈTIÊUPHÁTTRIÊNCỦAKHUDULICHCHÙA HƯƠNG. HƯƠNG.

2.2.1. Dự báo luồng khách sắp tới.

Bảng 8:Dự báo khách du lịch đến chùa Hương từ 2004-2010

TT | khách du lịch | Đơn vị | Năm2004 | Năm2006 | Năm2010

1 khách quôc tê | LK 92.000 70.000 110.000 2 khách nội địa LK 420000 660.000 840.000 3 Tông LK 449.000 2730.000 950.000

(Nguồn: Viện nghiên cứu phát triên du lịch.)

Tuy trong mấy năm gần đây tông lượng khách đến khu du lịch Chùa Hương có giảm nhưng cùng với du lịch Việt nam, Hà Tây đang cố gắng thu hút, hấp dẫn khách. Chùa Hương là một điềm du lịch lớn trong tỉnh nên được các cấp chính quyền đang cố gắng quảng bá và tìm mọi biện pháp đề nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Các cấp lãnh đạo đã quan tâm, chiđạo đề khu du lịch ngày càng phát triển. Những tồn tại của khu du lịch đang được cố gắng giải quyết đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Hiện nay ở Hà Tây đang hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng vui chơi

giải trí tổng hợp như Ba Vì, Suối Hai, Đồng Mô nên trong thời gian tới lượng khách đến Chùa Hương so với cả tỉnh sẽ giảm. Để khắc phục tình hình này các cấp lãnh đạo đến Chùa Hương so với cả tỉnh sẽ giảm. Để khắc phục tình hình này các cấp lãnh đạo

quản lý chặt chẽđẻ tăng lượng khách tới chùa Hương năm 2004 đạt 620.000 lượt

khách tăng so với năm 2003 là 23.000 (bổ xung số liệu) lượt khách. Đến năm 2010

tổng lượng khách đạt 950.000 lượt khách trong đó khách nội địa đạt 840.000 lượt

khách và 110.000 khách quốc tế .

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác du lịch chùa hương (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)