Tri thức bản địa trong việc khai thác và sử dụng một số bài thuốc của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc H’Mông tại xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Trang 47 - 57)

cộng đồng dân tộc H’Mông tại xã Khâu Tinh

Từ các phương pháp nghiên cứu của đề tài thảo luận nhóm, điều tra, phỏng vấn những người có kinh nghiệm lâu năm về việc khai thác và sử dụng các loài thực vật làm thuốc, chúng tôi đã phát hiện ra các bài thuốc có giá trị cao được cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác và sử dụng từ rất lâu đời. Những bài thuốc này được lưu truyền từ ông bà sang thế hệ con cháu trong một dòng họ nào đó nhưng chủ yếu là con trưởng trong một gia đình hay một dòng tộc, cứ như thế được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Sau khi tổng hợp và loại bỏ các bài thuốc trùng nhau, kết quả chúng tôi đã xác định được 21 bài thuốc với tổng cộng hơn 100 loài thực vật (kể cả có tên và chưa có tên trong danh lục cây thuốc Việt Nam) mà cộng đồng dân tộc H’Mông ở xã Khâu Tinh đã và đang sử dụng để điều trị các bệnh thông thường đến các bệnh có thể gọi là nan y. Dưới đây là bảng 4.3 thống kê chi tiết các bài thuốc:

Bảng 4.2: Các bài thuốc được cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác và sử dụng tại xã Khâu Tinh Stt Công dụng Tên phổ thông Tên địa phương Bộ phận sử dụng Cách pha chế 1 Dùng cho phụ nữ tắm sau khi sinh

- Đìa trủn Cành, lá Lấy mỗi thứ một ít rồi

đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống (đối với người lớn), Số nước thuốc còn lại dùng để xông, tắm. Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống một lần, xông một lần và Ba chẽ Pun khoái

noom Cả cây

Chân chim - Cành, lá

Đu đủ gai Đẻng quạ Lá

Lá sả Trà gang Cả cây - Quyền dòi hây Cả cây - Dào kia mia Cành, lá - Chình phầu Cả cây

- Đìa sản Cành, lá tắm 3 lần. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi.

Chú ý: Uống xong mới xông, xông xong mới tắm. Với trẻ con chỉ được uống 1 - 2 giọt và tắm không được xông.

Kiêng kị: không nên nhốt ngan, ngỗng nhất là nhà sàn trước khi có thuốc dung.

- Poồng hây Cành, lá

- Vầng chủn

phuông Cả cây

Xoan ta - Lá

- Càm chảy mia Cả cây

Bưởi bung Bòng Lá, vỏ quả

2 Chữa bệnh Đậu lào - Đìa trủn Cành, lá

Lấy mỗi thứ một ít rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống, số nước thuốc còn lại dùng để xông, tắm. Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống một lần, xông một lần và tắm 3 lần. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi. Sa nhân Lặng cỏ đau Cành, lá

- Đìa sản Cành, lá

Cỏ lào Việt minh Cả cây

- kiều sui đẻng,

Piều Xuây Cả cây - Cau dại Cành, lá

- Dào kia mia Cả cây - Dìa hầu khim Cành, lá - Pặn thấp mia Cành, lá - Cây hàu trầu Cả cây

- Đằng tòn

hông Cả cây

- Cây lá nhã Cả cây Tía tô Mía đảng sa Cành, lá

3 Chữa bệnh cam trẻ con bệnh mềm xương

- Đìa trủn Cành, lá Lấy mỗi thứ một ít rồi

đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống (đối với người lớn), số nước thuốc còn lại dùng để xông, tắm. Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống một lần, xông một lần và tắm 3 đến 4 lần. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi. Dùng được cho tất cả mọi người, không phân biệt trai gái, trẻ con hay người lớn.

Đặc trị bệnh mềm xương, trẻ con chân yếu không đi được.

- Đìa sản Cành, lá

Râu hùm Dây lá tó Lấy dây - Càm chảy mìa Cành, lá - Càm cài long Cành, lá - Muầy mù piu ton Cành, lá - Hàu chầu Cành, lá - Chù tuầy mìa Cành, lá - Nhầm nghim Cành, lá - Trầm tò lầu hây Cành, lá - Tù nhải mìa Cành, lá - Tầm kha mia Cả cây Râu hùm lá

lớn Gãy xương Thân - Lài cày đang Cành lá Bạc hà rừng Nòm già Cả cây

- Đèng tòn xẻng Cành, lá

- Cây rau thơm

(pì xiếng) Cành, lá

4

Trị mụn đinh

Găng Lờ căng ghim Lá non

Giã nhỏ lá non và búp non ra rồi cho thêm 2- 3 hạt muối sau đó bọc vào lá chuối, tránh bọc vào lá Chè dại Phiền mia Cả cây

Dong sẽ làm hỏng thuốc rồi bỏ vào tro bếp, sau đó đem ra bỏ vào chỗ đau. Làm như vậy một vài lần sẽ khỏi. Băm cho nhỏ rồi đun lên cho sôi đem ra cho nguội rồi uống, mỗi ngày uống 3 lần sau khi ăn và uồng 2 -3 thang là khỏi. Kiêng ăn Măng đắng và thịt Trâu, thịt Bò. 5 Chữa bệnh nhiệt miệng

- Khò lòng gài Cành, lá Lấy mỗi thứ một ít rồi đem đun sôi lấy 3 bát nước để uống sau khi ăn xong. Mỗi lần bị ta uống 2 – 3 thang thuốc là khỏi.

Băm cho nhỏ rồi đun lên cho sôi đem ra cho nguội rồi uống hai nước, một lúc sau sẽ khỏi.

Dâu tằm Xa poong Lá Cỏ mần trầu Cỏ chân vịt Cả cây

Thồm lồm Giông sui Cành, lá

Cây đu đủ gai Đẻng quạ Cả cây

Nhọ nồi - Cả cây

6 Chữa hạ sốt

Đu đủ gai Đẻng quạ Cả cây Băm nhỏ đun sôi rồi uống,

làm như vậy 2- 3 lần sẽ khỏi hẳn.

Nhọ nồi - Ngọn và lá

Rau Diếp cá Cùa mua mia Cả cây

7

Chữa bệnh

đau đầu

Nhọ nồi - Cả cây Giã nhỏ rồi bọc vào lá chuối (tránh bọc vào lá Dong) sau đó cho vào tro Bạc hà rừng Nom già Lá

Tía tô Mía đẳng sa Cả cây

bếp cho nóng, một lúc sau đem ra bọc lên chỗ thóp thở ở hai bên thái dương cho đến khi hơi thở của người bệnh thở ra mùi Nhọ nồi thì khỏi.

Rửa sạch chặt nhỏ sau đó cho vào nồi đun sôi khoảng 30 phút . Lấy ra một bát để uống, mỗi ngay uống 3 bát sau khi ăn cơm. Mỗi nồi uống 1 -2 ngày Ngải cứu Ngọi Cả cây

8

Chữa xuất huyết dạ dày

Cây Muồng - Cành, lá Lấy mỗi loại một ít băm nhỏ sao lên, đổ xuống đất hạ thổ lấy thau úp vào 15 phút đến 30 phút. Sau đó mang lên tiếp tục cho vào nồi đun tiếp rồi đem ra uống thay nước.

Chú ý: khi uống thuốc thì không được ăn cá Mè, Ếch (kiêng kị) Dây mật Ngùng vân hây Cả cây Xoan ta - Vỏ cây - Tạ căng phâu Cành, lá - Mìa tìm Cành, lá - Mùa cái đấp Cành, lá Tràm Vát kheo Cả cây Móng bò tía Đù miềng mong Thân, lá Dây lõi tiền Dây viêm

tá tràng Cả cây

9

Chữa bệnh khớp

- Đìa trủn Cành, lá Lấy mỗi thứ một ít rồi

đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra

- Đìa sản Cành, lá

noom một bát để uống . Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống 1-2 ngày. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi.

Dùng được cho tất cả mọi người, không phân biệt trai gái, trẻ con hay người lớn. Kiêng ăn thịt Chó, ăn rau Cần.

- Pặn thấp mia Cành, lá - Dìa hàu khim Cành, lá - Cây thấp khớp Cành, lá Dây tơ hồng - Cả dây

- Nợ chầm

dày đẳng Cành, lá - Cày gai lạng

xanh Cành, lá Cau đằng Vỏ cau dại Dây, lá

10

Bổ máu

Bồng bồng Sâm cau Cành, lá Lấy mỗi thứ một ít đem ra sát nhỏ rồi phơi cho khô sau đó cho vào nồi đun sôi khoảng 30 phút . Lấy ra một bát để uống, mỗi ngay uống 3 bát sau khi ăn cơm. Mỗi nồi uống 2- 3 ngày. Dùng được cho phụ nữ sau khi sinh hoặc người thiếu máu. Kiêng ăn đồ tanh cách 3 đến 4 ngày khi dung thuốc.

- Đìa trủn Cành, lá

- Hồi sức Cành, lá - Kièn tày chà Cả cây Sa nhân Lặng cỏ đau Củ Hà thủ ô Giao đằng Cả cây Ba kích /Ruột gà Chày kiêng đòi Cả cây

Cây sữa Đẻng nhẩu Cả cây

11

Chữa hen xuyễn

- Mỉa lịn Nhựa cây

Lúc sáng sớm đập 3 nhát Dao vào cây Mỉa lịn, lấy 3 chén rượu hứng mỗi chén

- Giàng xi mia Cành, lá lấy 3 giọt nhựa pha lẫn vào nhau rồi chia uống 3 ngày, mỗi ngày uống một lần. Sau một tuần lại làm như vây cho đến lúc khỏi. Kiêng ăn Lạc rang, đồ ngọt khi dung thuốc. (Dùng được cho tất cả mọi người, không phân biệt trai gái, trẻ con hay người lớn) Bồ hòn Mắc hón Hoa, hạt Nhót nhà Mắc nót Vỏ, lá Sa nhân Lặng cỏ đau Củ 12 Chữa gãy xương

Dây tơ hồng - Cả dây Lấy mỗi thứ một ít giã ra rồi bọc sống, trước khi bọc phải nắn lại xương rồi ép 4 thanh vỏ cây Miêng xỉa. Sau đó lấy thuốc đắp xung quanh rồi dùng băng quấn chặt lại. Có thể dung cho tất cả các trường hợp không phân biệt tuổi tác, giới tính.

- Đèo nìm sam Cành, lá

- Phặn thấp mìa Cành, lá - Miêng xỉa Vỏ, thân

Găng gai - Vỏ cây

Thiên niên

kiện Ráy hương Cả cây

- Cây gãy

xương Cành, lá - Cây nối gân Cành, lá

13

Chữa dịứng

da

Đơn cúc - Cả cây Lấy mỗi thứ một ít đun lên

rồi uống mỗi ngày 3 bát uống sau khi ăn. Mỗi thang thuốc uống 2-3 ngày. Mỗi lần uống 2-3 thang thuốc. Lưu ý nếu Chó đẻ Cỏ nhật Cành, lá

Móng bò tía Đù điềng

mong Cành, lá - Cù ét hây Cành, lá

Cây ổi - Ngọn non

- Kèng phàm

- Bướm trắng Vỏ, rễ

người bị bệnh nặng thì vừa uống vừa tắm kết hợp. Dùng được cho tất cả mọi người. không phân biệt trai gái, trẻ con hay người lớn.

14 Chữa sỏi thận, đái vàng

Chân chim - Cả cây

Lấy mỗi thứ một ít rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống . Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống 1-2 ngày. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi.

Dùng được cho tất cả mọi người, không phân biệt trai gái, trẻ con hay người lớn. Bồ cu vẽ - Vỏ, lá

- Nợ trầm

dài điẻng Cành, lá Huyết dụ Quyền diên ái Cành, lá

Chuối rừng - Hoa, hạt

Cây sổ - Cành, lá

- Miểngr si nia Ngọn non - Phà chập

lụa con Cành lá Móng bò tía - Cành, lá

Cúc tần - Cả cây

Cỏ mần trầu Cỏ chân vịt Cả cây

- xẻ ai đẻng Cành, lá

Bọ mẩy Kèng ghé

đéng Rẽ, lá

Rau đắng Lều là Cả cây

- Dây bướm

trắng Dây, lá

-

Thắt đáy

15

Chữa bệnh đái dắt

Cỏ may Mia pa hẩu Cả cây Lấy mỗi thứ một nắm khoảng 0.2 kg sau đó chặt nhỏ ra rồi đun lên cho sôi khoảng 15- 20 phút, lấy ra một bát để uống. Làm như vậy mỗi ngày uống 3 bát sau khi ăn xong. Mỗi thang thuốc uống 2 ngày và mỗi lần uống 2-3 thang thuốc.

- Chủa điệm ải Cả cây - Trà ngheng Cành, lá Huyết dụ Quyền diêm ái Thân, lá Rau sam Méc chèn pẻ Cả cây

Bông mã đề Hàng trầy mia Cả cây

- Đũa si tía Cả cây

16

Chữa tắm

sơn

Khế chua Mắc pường

xia Qủa khế Lấy mỗi thứ một ít dùng tươi khô đều được, ( tốt nhất là dùng tươi) rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy nước để nguội rồi đem ra rửa và tắm ngày 3 lần / thang thuốc. Làm như vậy 3-4 ngày sẽ khỏi

Bòn bọt (bọt

ếch) Xẻ ai đẻng Cành, lá

Cây mua núi Mua đỏ Ngọn, lá - Chua muối Ngọn. lá Sa nhân Lặng cỏ đau Ngọn, lá Xoan - Cành, lá 17 Chữa đau bụng - Dìa sàng mèn hủ Lá

Dùng 2 loại này băm nhỏ rửa sạch đun lên và uống ngày 3 lần, uống sau khi ăn. - Sật tòng hây Dây, lá 18 Chữa phù thận - Piêng lải Cành, lá

Lấy mỗi thứ một ít rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống. Làm như Dây câu đằng - Dây, lá

Hà thủ ô đỏ Giao đằng Củ, rễ

Bồ cu vẽ - Vỏ, lá

vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống 1-2 ngày. Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi. Dùng được cho tất cả mọi người, không phân biệt trai gái, trẻ con hay người già.

19

Chữa sốt rét

Dây đau

xương Kèng pú mia Dây, lá

Lấy mỗi thứ một ít rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống. Làm như vậy 3 nồi thuốc với mỗi nồi thuốc uống 1-2 ngày Thuốc dùng tươi, khô đều được, tốt nhất là dùng tươi. - Dây miểu Dây, lá

20

Chữa Đau lưng

- Đìa chọm

ngau Cả cây Dùng tươi chặt nhỏ ra rửa sạch sau đó sao lên cho nước vào đun sôi 3 trào đem ra để nguội và cho người bệnh uống. Mỗi ngày uống 3 lần sau khi ăn. Mỗi thang thuốc uống một ngày, mỗi lần bị uống 2-3 thang thuốc

Đơn trắng Tùi nòm pẻ Cả cây

Thiên niên

kiện Ráy hương Cả cây

21 Chữa Nhiễm trùng uốn ván

Đu đủ gai Đẻng quạ Cả cây Chặt nhỏ rồi giã ra sau đó bọc vào những mạch máu, đắp một miếng trên trán với 2 cổ chân, cổ tay để vậy 1-2 ngày sau đó lại thay bằng thuốc mới.

Chuối tiêu - Rễ cây

Mần trầu Cỏ chân vịt Cả cây

(- Chưa xác định được chính xác tên cây thuốc)

Qua bảng 4.2 trên, ta thấy các loài thực vật được cộng đồng dân tộc H’Mông khai thác và sử dụng làm thuốc trong các bài thuốc rất đa dạng và phong phú, đó là những loài cây gần gũi và quen thuộc với người dân nhưng khi đi phỏng vấn thì rất ít người biết cách sử dụng. Một số loài chúng ta có thể gặp thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày như: cây Khế chua, cây Sả, cây Chuối,...nhưng cũng có một số loài đang trở nên hiếm dần như: Kim tuyến, Bình vôi đỏ, Cốt khí,… Những bộ phận của các loài cây được sử dụng nhiều trong các bài thuốc như: cành, lá, rễ, hoa, vỏ hoặc có thể sử dụng được cả cây phụ thuộc vào cách chữa trị của từng căn bệnh. Mỗi một bài thuốc có các cách pha chế khác nhau tùy vào công dụng mong muốn và mức độ nặng nhẹ của từng trường hợp ở mỗi một người bệnh. Nên có thể sử dụng như: dùng để tắm, để uống, đắp lên vết thương hay kết hợp 2 hay nhiều cách trong một thời điểm để bài thuốc mang lại hiệu quả cao hơn. Số lượng pha chế của các loài trong bài thuốc được tính theo gam hoặc theo nắm, chủ yếu người dân thường áng chừng vừa đủ để pha chế. Hiệu quả tốt nhất của các bộ phận cây thuốc khi sử dụng trong bài thuốc là dùng tươi nhưng cũng có thể dùng khô tùy từng thời gian sử dụng và thu hái. Bên cạnh đó, người dân cũng cho biết thêm về những điều kiêng kị cần phải tránh khi sử dụng một số bài thuốc đặc trị. Đây là một trong những đặc điểm mang bản chất riêng biệt của cộng đồng dân tộc người H’Mông sống ở xã Khâu Tinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc H’Mông tại xã Khâu Tinh, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)