3.3.1. Phân biệt cá thể (đánh số cho bị)
Người quản lí trại bị cần phải cĩ trong tay những số liệu về đàn gia súc cũng như các thơng tin cơ bản của mỗi con bị cụ thể như ngày sinh, ngày đẻ lứa trước, ngày phối giống, ngày cai sữa bê con.
Đối với những trại nhỏ điều này khơng cĩ vấn đề gì vì người quản lí dễ dàng nhớ chi tiết mỗi con bị. Tuy nhiên, ở những trại lớn người quản lí trại sẽ rất khĩ khăn và khơng thể nhớ “lí lịch” từng con. Những trại cĩ số đầu con lớn, cần những phương tiện hỗ trợ. Để cĩ được những ghi chép chính xác vào các biểu mẫu quản lí, cần thiết lập hệ thống đánh số cho bị.
Phương pháp đánh số phải rẻ tiền và dễ áp dụng. Mặt khác, dấu hiệu của số phải bền và dễ đọc ngay từ xa hoặc ở bất cứ tình huống nào. Ví dụ trong khi chăn thả, tắm sát trùng và khi bị đang chen lấn trong đàn đơng. Cĩ nhiều cách đánh số cho bị nhưng nên chọn một phương pháp thích hợp nhất cho trại của mình.
Đĩng dấu nung: Nung nĩng số đúc bằng kim loại dí vào da vùng mơng bị để tạo ra số. Cách này chủ yếu sử dụng trên bị thịt. Ưu điểm là dễ làm, rẻ tiền. Nhược điểm là đĩng dấu nung khơng thể áp dụng đối với bê con, chỉ áp dụng trên gia súc trưởng thành, số nhìn xấu, đọc hay bị nhầm lẫn. Nếu gia súc cĩ màu đen thì rất khĩ đọc. Đĩng dấu nung cũng làm giảm giá trị da thú khi bán.
Đĩng dấu lạnh: Phương pháp này sử dụng nitơ lỏng âm 190oC thay vì nung nĩng. Số được đánh ở hai bên lưng bị chỗ da cĩ màu tối. Số sau này do lơng mọc từ vùng đĩng số cĩ màu trắng nên tạo ra số cĩ màu trắng rất đẹp. Đối với bị cĩ màu trắng thì số khơng thể nhìn thấy. Với phương pháp này da thú khơng bị tổn thương (chỉ cĩ sắc tố da bị mất). Nhược điểm là khĩ thực hiện, tốn tiền nitơ. Cách này chủ yếu áp dụng cho bị sữa, và cũng chỉ đĩng số khi bê tơ sau khi được chọn giữ lại làm giống.
Xâm tai: Số hoặc chữ được xâm vào mặt trong tai bị bằng kim xâm. Ưu điểm là dễ làm, áp dụng cho bê con cũng được. Nhược điểm là nếu khơng làm kĩ dấu xâm cĩ chiều hướng nhạt màu đi. Khi muốn đọc dấu xâm thì phải giữ thú lại rất bất tiện.
Cắt tai hình chữ V: Đây là phương pháp đánh số đơn giản và rẻ tiền nhất. Nguyên tắc là dùng một mã số đã được quy định trước bằng vết cắt hình chữ V trên vị trí khác nhau của vành tai. Thí dụ vết cắt sát gốc tai là 5, vết cắt giữa vành tai là 3, vết cắt ở đầu tai là 1. Các số ở vành dưới tai phải (phía đối diện ta) mang giá trị ngàn, vành dưới tai trái mang giá trị trăm, hàng trên tai trái mang giá trị chục và hàng trên tai phải số mang giá trị đơn vị. Bất lợi của phương pháp này là khĩ đọc số từ khoảng cách xa. Khi cắt hai nhát liền nhau ở đầu tai để tạo số 2, số 7 thì hay bị đứt cụt đầu tai, dẫn đến đọc số sai.
Sốđeo tai: Cách này phổ biến cho cả bị thịt bị sữa và các gia súc khác vì nĩ đơn giản. Cĩ nhiều loại số để đeo vào tai bị, số kim loại hoặc số nhựa, số nhựa phổ biến hơn. Mỗi bị cĩ số tai, cĩ thể thêm số đuơi hoặc số chân. Số tai cĩ hiệu quả cao nhưng nhược điểm là nĩ dễ bị mất, mực dễ bay màu, khĩ đọc khi đứng xa.
Số đeo cổ: Số được làm bằng nhựa, mỗi mảnh nhựa là một số sâu chuỗi với nhau trên dây đeo bản mỏng để tạo ra số của bị. Thường gặp ở bị sữa vì chi phí cao.
Ngồi các cách đánh số như trình bày ở trên, trong thực tế người ta cịn dùng một số biện pháp nhận dạng hỗ trợ khác đề phịng khi số bị mất. Phương pháp phổ biến là vẽ phác họa hoặc chụp hình bị cả hai mặt (trái và phải). Ghi vào phiếu cá thể đặc điểm nhận dạng, nghĩa là những đặc điểm riêng cĩ của cá thể khơng bị biến đổi theo thời gian.
3.3.2. Các biểu mẫu ghi chép quản lí đàn gia súc
Như đã nĩi ở trên, ngồi việc ghi chép đầy đủ các cá thể giúp cho việc quản lí, chủ trại cũng cần cĩ những phương tiện hỗ trợ để giúp cho việc ra quyết định nhanh chĩng và chính xác. Các phương tiện thường sử dụng là:
Phiếu sinh sản bị cái
Phiếu này ghi lại tồn bộ diễn biến quá trình sinh sản của một bị cái từ chu kì lên giống đầu tiên đến khi kết thúc sinh sản. Phiếu được thiết kế cho một cá thể, thuận tiện cho việc sử lí số liệu sau này trên máy tính (chương trình Excel) để đánh giá các chỉ tiêu sinh sản của cá thể cũng như của tồn đàn. Khi phiếu được ghi chính xác, người dẫn tinh viên cĩ đầy đủ thơng tin để quyết định việc phối giống, khám thai, dự kiến ngày sinh của từng con bị. Người quản lí cĩ trong tay nhiều thơng tin cĩ ích của mỗi cá thể bị như ngày đẻ dự kiến, tình trạng đẻ khĩ, viêm tử cung, động dục, phối giống, bệnh tật và các thơng tin khác phục vụ cho cơng tác quản lí kỹ thuật và quản lí sản xuất (xem mẫu số 3).
Bảng xoay
Bảng xoay là một cách thể hiện trực quan tình trạng sinh sản của từng cá thể bị trong đàn. Đàn đơng thì chia ra thành nhiều bảng, mỗi bảng cho khoảng 30-50 bị cái. Bảng xoay nên treo ở văn phịng trại hoặc đầu chuồng bị, những thơng tin về tình trạng sinh sản chỉ cần nhìn qua đã biết.
Bảng xoay gồm một đĩa trịn được chia làm 12 phần. Mỗi phần là một tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 12), mỗi tháng được chia thành các ngày theo tháng lịch. Tâm của đĩa xoay cĩ trục quay gắn vào phần cố định ngồi đĩa trịn. Phía ngồi vành của đĩa, phần cố định ghi các mốc giai đoạn của chu kì sinh sản như: Ngày hơm nay (ngày lịch); Ngày phối giống (hoặc nhảy trực tiếp); Ngày kiểm tra sự đậu thai (70- 80 ngày sau ngày phối giống cuối cùng); Ngày cai sữa bê con; Ngày đẻ dự kiến (chín tháng 5 ngày sau ngày phối giống đậu thai); đơi khi cịn cĩ ngày kiểm tra sự đậu thai lần hai (90 -100 ngày sau ngày phối giống đậu thai).
Mỗi ngày đĩa quay theo chiều kim đồng hồ một ngày để cho ngày trên vịng xoay của bảng trùng với ngày lịch tại vị trí “Ngày hơm nay”. Tên hoặc số của bị được viết trên giấy gắn vào đĩa xoay.
Chỉ liếc qua bảng xoay người quản lí sẽ biết được các thơng tin một cách đầy đủ. Khơng cho trẻ em đến gần bảng quay. Khơng để trẻ em nghịch ngợm với bảng xoay.
Bảng trắng để ghi hàng ngày
Cĩ thể dùng một chiếc bảng trống để ở đầu chuồng bị. Cơng nhân, nhân viên thú y, tài xế máy kéo, người quản lí trồng trọt và những người cĩ quan hệ với trại cĩ thể ghi chép vào bảng này. Sau đĩ những thơng tin sẽ được nhập vào sổ cá thể của gia súc hoặc biểu mẫu khác của trại.
Phiếu này ghi tất cả các thơng tin cơ bản của bị cái từ lúc sinh ra đến khi loại thải khỏi đàn. Nếu ghi chép đầy đủ thì tồn bộ thơng tin về hệ phả, sinh trưởng, sinh sản, bệnh tật và tiêm phịng đều cĩ sẵn trên một tờ phiếu dù con bị đĩ cĩ đẻ đến 10 lứa. Mỗi bị cĩ một lí lịch và được cập nhật số liệu và cất giữ cẩn thận trong suốt cuộc đời bị.
Những thơng tin được ghi vào lí lịch:
Số hiệu bị (cĩ thể kèm theo tên). Số hiệu bố, ơng nội, số hiệu mẹ, ơng ngoại; Ngày sinh; giống, nếu giống lai thì ghi rõ tỷ lệ máu lai; Nguồn gốc từ trong trại hay mua ở nơi khác về; Khối lượng sơ sinh, sinh trưởng qua các mốc 3; 6; 9; 12; 18 tháng và khối lượng khi sinh bê lứa 1 đến lứa 3. Thành tích sinh sản được ghi chính xác qua các lứa. Mỗi lứa ghi rõ số lần phối giống, đực giống, bê con sinh ra đực và cái, khoảng cách lứa đẻ giữa các lứa. Bệnh tật và điều trị bệnh, tiêm phịng và các thơng tin khác như xuất bán, giá bán...
Ngay khi bê đẻ ra hoặc mua một bị mới về trại phải được ghi vào một lí lịch mới. Mọi thơng tin mới phải cập nhật vào phiếu kịp thời.