V. Công tác phá đầu cọc:
5. Kỹ thuật thi công đài, giằng móng.
a) Chuẩn bị.
- Hố móng sau khi thi công đào đất bằng máy và thủ công thì tiến hành dọn dẹp vệ sinh và sửa lại hố móng cho bằng phẳng, tạo bậc để dễ thi công lên xuống.
b) Phá đầu cọc.
- Sau khi đào thủ công hố móng, đáy hố có khoảng 75cm đầu cọc nhô lên khỏi đáy hố. Tiến hành đập đầu cọc cho cốt thép lộ ra ngoài và bẻ xiên theo thiết kế. Nếu cốt thép dọc không đủ chiều dài neo thì phải hàn thêm râu thép đầu cọc.
c) Đổ bêtông lót móng.
- Đổ bêtông lót móng dày 10cm. Có kích th-ớc lớn hơn kích th-ớc đài móng 20cm mỗi bên. Làm phẳng bề mặt lớp bêtông lót. Lớp bêtông này có vai trò làm phẳng bề mặt đáy dài, ngăn không cho vữa xi măng ngấm xuống đất. Khi đổ bêtông đài cọc và sau này làm lớp bảo vệ cho đáy đài và cốt thép trong đài khỏi bị hỏng do môi tr-ờng xâm thực. Giằng móng cũng đổ bêtông lót t-ơng tự.
- Sau khi đào đất, các mốc cắm, đ-ờng trục, tim và vị trí của đài cọc bị mất hay sai lệch 1 phần nên phải tiến hành đo đạc lại, định vị lại trụ và tim
móng, đánh dấu trực tiếp lên lớp bêtông lót. Đây là khâu mấu chốt xác định cụ thể vị trí của ngôi nhà. Quá trình định vị bằng máy kinh vĩ nh- sau:
+ Đo kiểm tra các mốc khống chế đ-ờng trục tại 4 góc nhà => xác định 4 đ-ờng trục biên của nhà => chiếu lên lớp lót mỏng. Từ 4 đ-ờng trục biên này tiếp tục đo dẫn sang các trục khác.
d) Lắp dựng ván khuôn đài, móng.
Yêu cầu:
- Ván khuôn có đủ diện tích đảm bảo kết cấu không bị biến dạng quá giá trị giới hạn của nó.
- Ván khuôn đảm bảo kích th-ớc và hình dáng.
- Ván khuôn không cong vênh đảm bảo bền và ổn định - Có khả năng sử dụng nhiều lần.
- Dễ thao tác tháo lắp.
- Khe kẽ kín không chảy n-ớc xi măng. - Chịu đ-ợc lực không bị biến dạng.
Tiến hành: Sử dụng ván khuôn, cột chống gỗ đặt đúng vị trí đã đo từ tr-ớc cột chống đ-ợc đặt đúng vị trí đã đ-ợc đo đạc từ tr-ớc. Cột chống đ-ợc cắt uốn đúng theo thiết kế.
Ván khuôn đài đ-ợc gia công tr-ớc với kích th-ớc định hình. Tr-ớc hết ta ghép ván khuôn đài thành hộp sau đó dùng vòng và cọc gỗ cố địng chắc chắn lại việc liên kết ván khuôn đài và giằng phải đ-ợc kiểm tra chặt chẽ. Sau khi đặt xong ván khuôn móng kiểm tra liên tục => đổ bêtông. Để thuận lợi cho công tác đổ bêtông trên miệng cốp pha móng có đặt hệ cầu thi công băng gỗ. Tr-ớc khi đổ bêtông cần kiểm tra lại ván khuôn, ván khuôn sạch sẽ mới đổ bêtông.
e) Lắp đặt cốt thép đài cọc, giằng móng.
* Cốt thép đài cọc.
- Cốt thép cho đài cọc đ-ợc gia công tại x-ởng, thành từng tấm theo đúng thết kế, kỹ thuật (đúng kích th-ớc, chủng loại, sạch sẽ không hoen gỉ).
- Cốt thép đ-ợc thi công theo ph-ơng pháp buộc với thứ tự sau:
+ Đặt các lớp cốt thép ở phía d-ới tr-ớc, cao độ đặt l-ới thép phía d-ới là cao độ mặt trên của đầu cọc (cách khoảng 15cm kể từ mặt d-ới đáy đài). Với đài có 2 l-ới thép d-ới thì khoảng cách 2 l-ới là 10cm.
+ Để tạo khoảng cách giữa đáy đài và lớp cốt thép d-ới ta dùng con kê bêtông hoặc thép 6, các con kê này nằm lại trong đài sau khi đổ bêtông.
+ Sau đó buộc các thanh thép chờ cho cột, các thanh này đ-ợc giữ thẳng đứng bằng khung đỡ bên trên.
+ Đặt và cố định các l-ới thép xung quanh đáy đài, sau khi đổ bêtông gần đến cao trình đỉnh đài thì đặt l-ới cốt thép trên cùng và đổ tiếp cho đến đỉnh đài.
- Các yêu cầu cho công tác cốt thép. + Đảm bảo chủng loại thép.
+ Đảm bảo vị trí, khoảng cách các thanh thép.
+ Đảm bảo sự ổn định của các khung, l-ới thép khi đổ, đầm bêtông. + Đảm bảo các chiều dàu lớp bảo vệ bêtông bằng các con kê bêtông, thép hoặc nhựa.
Thép chịu lực của đài đ-ợc đan thành l-ới và cẩu xuống đặt vào móng trùm lên đầu cọc. Thép chân cột cắt uốn thành hình chữ L đan thành hình cốt đai đặt vào vị trí.
* Cốt thép giằng móng.
- Cốt thép giằng móng đ-ợc thi công ngay tại hiện tr-ờng t-ơng tự nh- thi công thép dầm cho phần thân.
Đặt xong cốt thép phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu. Cần xem xét cẩn thận nếu sai xót gì cần tiến hành sửa chữa ngay.
f) Đổ bêtông đài, giàng móng.
- Tr-ớc khi đổ bêtông cần kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác đổ bêtông và các thiết bị thi công khác.
- Dùng bêtông th-ơng phẩm đ-ợc chuyên chở đến chân công trình bằng xe chuyên dụng và đổ bằng máy bơm bêtông. Do cần tính liên tục khi đổ bêtông nên cần vận chuyênt và cung cấp bêtông khẩn tr-ơng với thời gian ngắn nhất để không ảnh h-ởng đến chất l-ợng bêtông. Nghĩa là thời gian hoàn tất một mẻ bêtông phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của bêtông (2 4h). Nếu không đẩm bảo thời gian trên thì tr-ớc khi đổ cần trộn thêm l-ợng
ximăng 15 20% l-ợng ximăng ban đầu. Bêtông không nên vận chuyể quá
xa, quá lâu trên đ-ờng xóc gây phân tầng.
- Dùng máy bơm bêtông từ xe đến vị trí đài, giằng. Khoảng cách ống đổ đến vị trí đổ bêtông không quá 2m.
- Trình tự đổ bêtông phải đúng nh- h-ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật và thiết kế.
- Dùng đầm để đầm bêtông đài và giằng móng. Đổ bêtông theo từng lớp 20cm dùng dầm dùi đầm kỹ ngay. Khi đổ lớp sau phải cắm đầm dùi ngập vào lớp tr-ớc 1/4 dùi. Khi rút đầm phải rút từ từ không để bêtông có khoảng trống. Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm nhỏ hơn 2 lần bán kính ảnh
h-ởng của đầm (1 1,5r). Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn 2d <l <0,5r.
- Khi thi công nếu cần để mạch ngừng thì cần thực hiện đúng qui định cho phép.
- Mặt ngoài bêtông phải đ-ợc giữ ẩm và t-ới n-ớc. Bắt đầu muộn nhất là 8h sau khi đổ. Nếu trời nắng gió tiến hành t-ới n-ớc 3h sau khi đổ. Tháo ván khuôn khi bêtông đạt 24kg/cm2 (2 ngày).
Ch-ơng II: Thi công thân nhà.