Sikaflex PRO 2HP: hợp chất tám khe co giãn một thành phần gốc polyurethane, đ-ợc dùng để trám các khe co giãn khi chiều dà

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thi công cốt thép (Phần thi công) (Trang 82 - 86)

V. Công tác hoàn thiện.

5.Sikaflex PRO 2HP: hợp chất tám khe co giãn một thành phần gốc polyurethane, đ-ợc dùng để trám các khe co giãn khi chiều dà

gốc polyurethane, đ-ợc dùng để trám các khe co giãn khi chiều dài của sàn mái lớn hơn 3m.

Dùng máy đục loại bỏ những chỗ bêtông yếu để tạo một bề mặt bằng phẳng.

Bêtông phải đ-ợc làm sạch, không dính dầu mỡ hoặc các tạp chất khác và phải khô ráo tr-ớc khi thi công lớp chống thấm SikaproofMembrane.

Sàn mái bêtông hiện hữu cần quét lớp chống thấm phải có c-ờng độ không d-ới 25 Mpa.

b) Thi công.

1. Phủ lớp Sikaproof Membrane đầu tiên lên bề mặt bêtông khô bằng

chổi hoặc phun (pha loãng bằng cách trộn với 50% n-ớc). Mật độ tiêu thụ khoảng 0,3kg/m2.

2. Quét lớp thứ hai sau khi lứp thứ nhất đã khô hẳn.

3. Không pha loãng khi dùng cho những lớp sau. Đợi lớp tr-ớc khô hẳn

mới quét lớp sau.

4. Quét ít nhất 3 lớp Sikaproof Membrane để tạo lớp chống thấm hoàn hảo.

5. Nên phủ vữa chống thấm Sika Latex lên lớp Sikaproof Membrane

trên cùng sau khi lớp này đã khô. Trộn Sika Latex theo bản h-ớng dẫn kỹ thuật với liều l-ợng 40 lít cho 1m2 bêtông và tỷ lệ pha trộn là 3 phần cát cho 1 phần ximăng tính theo trọng l-ợng.

6. Để hoàn thiện lớp vữa chống thấm Sika Latex nên dùng máy xoa (helicopter) là tốt nhất. Nếu mặt bằng không cho phép dùng máy xoa thì bắt buộc phải dùng bay thép.

7. Khi lớp vữa Sika Latex vừa thi công xong, bề mặt phải đ-ợc phun hợp chất bảo d-ỡng AntisolS hoặc AntisolE ngay (nếu việc xử lý bề mặt không cần thiết nữa).

SIKAFLEX PRO 2HPRộng 10mm, sâu 10mm Rộng 10mm, sâu 10mm

Vữa chỗng thấm SIKALTEX đ-ợc hoàn thiện bằng máy xoa nền dày 40-50mm SIKAPROOF MEMBRANE Sàn bêtông

Ngoài dùng sản phẩm Sika để chống thấm cho sàn mái ta còn có thể dùng để chống thấm cho; t-ờng ngoài tầng hầm, bể n-ớc sinh hoạt, khu vực ẩm -ớt, nhà vệ sinh, hồ bơi, bể n-ớc thải, bể tự hoại, khe co giãn, ống n-ớc xuyên t-ờng…

Nói tóm lại ta có thể dùng tất cả các ph-ơng pháp chống thấm trên để dùng chống thấm cho công trình. Nh-ng còn phải xét đến vấn đề giá cả và mắc độ bền vững mà đi đến kết luận cuối cùng.

Ch-ơng III: Lập tiến độ thi công.

- Mục đích của việc lập tiến độ thi công là tận dụng tối đa nhân lực, vật liệu, máy móc đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời hạn ngắn nhất.

- Nội dung chủ yếu của tiến độ thi công là nhằm án định trình tự tiến hành các công việc, các công việc ràng buộc với nhau đảm bảo đúng dây truyền kỷ luật qui định. Sử dụng nhân công một cách điều hoà xác định đ-ợc nhu cầu về máy, vật liệu nhân công cho những giai đoạn thi công nhất định.

- Việc lập tiến độ thi công theo các b-ớc sau:

+ Chia công việc thành nhiều đợt xác định quá trình thi công cần thiết, thống kê các công việc phải thực hiện.

+ Lựa chọn ph-ơng án thi công máy móc cho phù hợp với đặc điểm công trình.

+ Từ khối l-ợng công tác và định mức nhân công xác định số ngày cần thiết.

+ Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại vật liệu cấu kiện và bán thành phẩm chủ yếu. Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và các ph-ơng tiện vận chuyển.

Ta dùng ch-ơng trình phần mềm Project để lập tiến độ thi công cho công trình:

+ Sắp xếp các công việc theo trình tự thi công.

+ Tìm ra mối quan hệ giữa các công việc và biều hiện mối quan hệ đó thông qua các cách biểu diễn của phần mềm (ss, fs, ff).

Ch-ơng IV: Tổng mặt bằng thi công phần ngầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thi công cốt thép (Phần thi công) (Trang 82 - 86)