Thưa PGS-TS. Nguyễn Xuân Quế, theo Ơng, đâu là những thách thức mà Marketing ở Việt Nam phải đối mặt?
Thách thức thứ nhất
Việt Nam hiện cĩ khoảng 400.000 doanh nghiệp, phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu về Marketing, nên kinh doanh theo kiểu mị mẫm chứ khơng biết thế nào là vận dụng Marketing.
Thách thức thứ hai
Phần lớn các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ chiến lược kinh doanh dài hơi, vì vậy chiến lược Marketing cũng theo kiểu “bĩc ngắn cắn dài”, thiếu bài bản. Chính vì vậy khi duyệt ngân sách chi cho hoạt động Marketing cũng theo kiểu “cân đo” khơng đúng kiểu, hoặc khơng biết đánh giá hiệu quả Marketing đem lại. Lãnh đạo cịn thiếu sự nhạy bén về Marketing.
Thách thức thứ ba
Từ tháng 01/2007, Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), nĩ tạo mơi trường phát triển kinh tế cho Việt Nam nhưng cũng là những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong lãnh vực kinh doanh, kể cả lãnh vực Marketing. Chẳng hạn như doanh nghiệp Việt Nam tham gia thương mại thế giới lâu nay chủ yếu là gia cơng, kể cả những sản phẩm cĩ kim ngạch xuất khẩu hàng chục tỷ USD như may mặc, da giày... vì vậy thiếu hiểu biết về thị trường thế giới, kinh doanh theo thương hiệu của người khác, chính vì vậy khi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới sẽ khơng chủ động cĩ chiến lược Marketing thâm nhập thị trường. Những kỹ năng về Marketing kém xa nước khác, chẳng hạn kỹ năng về quảng cáo, chiến lược về đổi mới sản phẩm... Mặt khác lâu nay doanh nghiệp chỉ quan tâm thị trường thế giới lại quên làm Marketing ngay trên sân nhà. Chẳng hạn nhiều sản phẩm Việt Nam cĩ thể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nơng thơn nhưng lại khơng cĩ hệ thống phân phối
với nền văn hố “click” mà Internet đem đến, người ta dễ dàng nắm bắt được thơng tin về tính năng, tác dụng của sản phẩm. Người làm Marketing vì vậy sẽ buộc phải suy nghĩ tạo nên sự khác biệt về Marketing của mình trong thực tế hay trong cảm nhận của khách hàng, Marketing phải tạo ra sự tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Nhà chiến lược cơng nghệ Regis McKenna cĩ nĩi rằng trong khi người ta tranh luận xem Marketing là nghệ thuật hay khoa học, họ đã hồn tồn quên mất rằng Marketing đã trở thành một cơng nghệ. Ở Google - cơng ty đang viết lại luật chơi trong lĩnh vực Marketing - cĩ nhiều tiến sĩ về phần mềm hơn là những người làm Marketing, điều này cĩ thể gợi những suy nghĩ làm thay đổi nhận thức về Marketing trong tương lai và sự thay đổi này cũng là một thách thức chung.