Đầm bê tông

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ lợi đăk yên thuộc xã hoà bình, thị xã kon tum ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 65 - 66)

- Tính Zcốn g= Zđáy cống +H Vẽ quan hệ Q~ Zcống

t 4: Thời gian giãn cách bắ buộc =5 (s) Thay vào a có

3.3.5.2. Đầm bê tông

a. Mục đích: nhằm đảm bảo được cường độ thi công loại bổ bọt khí trong bê tông. Đầm bê tông để đảm bảo cho bê tông đồng nhất, tăng độ chặt, không còn hiện tượng sổng lên trong và sổ bên ngoài tạo điều kiện cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Tăng khả năng chống thấm và xâm thực cho bê tông.

Bê tông được đầm bằng máy và có những ưu điểm sau:

Giảm công lao động thủ công, năng suất cao, chất lượng bê tông được đảm bảo, tăng cường độ bê tông.

b. Chọn loại máy và xác định các thông số của máy đầm bê tông. + Chọn máy đầm.

Căn cứ vào các yếu tố:

- Yêu cầu về cường độ và độ bền chống thấm - Hình dạng, kích thước công trình.

- Kích thước khoảnh đổ, phương pháp đỏo bê tông vào khoảnh. - Năng suất trạm trộn, cường độ thi công bê tông.

Dựa vào sách tra máy thi công ta chọn máy đầm. Loại đầm chấn động trong - đầm trục mềm mã hiệu C – 376 với các thông số sau:

* Các thông số của máy đầm: + Đường kính chày 54 mm + Chiều dài chày 490 mm + Chiều sâu đầm 300 mm

+ Bán kính ảnh hưởng 300 – 400 mm + Trọng lượng đầm 7 kg

+ Năng suất tối đa 7m3/h c. Số lượng máy đầm.

Số lượng máy đầm được xác định theo công thức: 907 , 1 7 349 , 13 = = = d trén Tr¹m π π d η Chọn 2 máy + 1 máy dự trữ

d. Yêu cầu kỹ thuật đầm bê tông – lựa chọn phương án đầm. + Các yêu cầu kỹ thuật đầm bê tông.

- Đầm dưới thấp trước trên cao sau, khi đổ lớp nghiêng cần đầm dưới chân dốc trước. - Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bto nếu kết cấu nghiêng thì mới để đầm nghiêng theo.

- Đầm cần cắm sâu vào lớp trước 5 – 10 cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông.

- Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn là 2d < h ≤ 0,5 R0, khoảng cách giữa vị trí

đầm cuối cùng đến vị trí đổ bê tông tiếp theo là l2 ≥ 2R0.

(R0: bán kính ảnh hưởng e: bán kính đầm dũi).

- Khi đầm cần cắm nhanh và rút chân để đảm bảo bê tông không bị phân cỡ và lỗ cục bộ chỉ có xửa và xi măng.

- Đảm bảo không được đầm sót. + Phương pháp đầm bê tông.

Ta lựa chọn phương pháp đầm từ một đầu lại và bố trí đầm theo hình hoa mai.

+ Quá trình đầm theo một thứ tự nhất định, sơ đồ bố trí hướng đầm như hình vẽ sau:

Bố trí thứ tự đầm Đầm từ đầu này sang đầu kia

3.3.5.3. Dưỡng bộ bê tông

a. Mục đích.

- Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi và hoàn toàn .

- Đảm bảo, chất lượng của bê tông.

- Phòng nứt bề mặt, năng cao tính chống thấm, chống xâm thực. b. Nhiệm vụ và phương pháp bảo dưỡng bê tông.

+ Sau khi hoàn thành công tác bê tông muộn nhất là 10 ÷ 12 giờ sau ta phải tiến hành công tác dưỡng hộ ngay trong trường hợp trời nóng và có gió sau 2 ÷ 3 giờ ta bắt đầu dưỡng hộ cho đến khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế.

+ Đối với bê tông mặt nằm ngang thường dùng nạt cưa.

Cát ẩm, tưới nước thường xuyên trong 7 ngày đầu, ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần.

Đối với mặt bê tông thẳng đứng và nằm nghiêng, dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục tưới khắp mặt bê tông.

Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14 ÷ 21 ngày.

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ lợi đăk yên thuộc xã hoà bình, thị xã kon tum ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w