III. Nguồn lực sản xuất
2) Hệ thống logistic của tập đoàn Matsushita
a/ Công ty con Matsushita Logistics
- Tháng 10 năm 2000,công ty Matsushita Logistics được thành lập, tập hợp 9 chi nhánh con
đang hoạt động trên toàn thế giới và trở thành một bộ phận của tập đoàn điện tử Matsushita, bảo
31
nhanh chóng, chuyên nghiệp và hiệu quả. Với việc sở hữu hẳn một công ty con chuyên về
logistic, Matsushita sẽ trực tiếp đảm nhận khâu dịch vụ này trong sản xuất, hạn chế tối đa chi phí
thuê ngoài dịch vụ.
- Mục đích của việc tăng cường cả về số lượng và chất lượng của bộ phận hậu cần nhằm tối ưu hơn nữa mạng lưới phân phối khổng lồ, vươn dài cánh tay đem các sản phẩm thiết bị gia dụng ra rộng khắp hơn trên toàn thế giới, giúp vượt qua các giới hạn biên giới mà phục vụ tốt nhất cho các khách hàng tiềm năng của công ty. Tính hiệu quả của chuỗi cung ứng được thể hiện cụ thể
bằng mục tiêu đề ra: sựthay đổi này phải khiến doanh thu tăng thêm được từ 10-30%.
b/ Liên doanh chiến lược TMD
- Không dừng lại ởđó, Toshiba Matsushita Display Technology (TMD), một liên doanh giữa Toshiba Corp và Matshushita Electric Industrial Co. đã được thành lập để triển khai giải pháp RapidResponse của nó trên toàn chuỗi cung ứng toàn cầu của mình. Việc liên kết này sẽ góp phần tăng cường tính chặt chẽ trong việc vận chuyển các nguyên liệu gia công và bán thành phẩm để tạo một sản phẩm hoàn chỉnh. Sử dụng chính nguồn lực tự cung cấp này, công ty cũng
tạo cho chính mình khảnăng tận dụng đa dạng hoá các khảnăng có thể, đảm bảo và duy trì lợi thế cạnh tranh.
- Một ví dụ thực tế cho công ty Secaucus, một công ty con sở hữu hoàn toàn của tập đoàn Matsushita đặt tại New Jersey, nổi tiếng với việc phát triển công nghệTV plasma độ nét cao. Chuỗi cung ứng của công ty phải phục vụ có thểđơn cử như sau: các tấm nguyên liệu thô được sản xuất tại Nhật Bản, sau đó cùng với vô số bộ phận lắp ráp khác, chúng được vận chuyển đến
Tijuana, Mexico để sản xuất thành phẩm cuối cùng và tiếp theo mang đi phân phối trên khắp
32