4. DIỄN TIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CÁC VÙNG CỬA SÔNG ĐỒNG NAI
4.3 Nghề nuôi tôm
Nghề nuôi tôm ở vùng RNM cửa sông Đồng Nai đã trải 3 hình thức đã trình bày mục 2.
Nuôi tôm quảng canh. Trƣớc năm 1990, những đơn vị quốc doanh xây dựng ác đầm nuôi rộng hàng chục ha với công đúc xi măng lƣới thép, dân địa phƣơng chủ yếu nuôi theo kiểu đập tràn. Kết quả nuôi không mấy khả Quan.
23
Từ năm 1990 trở lại đây, một số công ty làm đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến kiểu Thái Lan. Tổng diện tích đầm nuôi theo kiểu này khoảng 300 ha. Cho đến nay, các đầm này hoạt động không có hiệu quả. Năng suất thấp không tƣơng xứng với mức đầu
Năm 1991 một số ngƣời nuôi tôm có kinh- nghiệm ở Bến Tre thuê hàng trăm ha rừng Cần Giờ để nuôi tôm, một số ngƣời còn thả thêm giống tôm sú sản xuất nhân tạo nuôi ghép với tôm tự nhiên. Kết quả nuôi năm đầu khá tốt, năng suất có thể đạt 100 kg/ha. Một số gia đình còn nuôi thêm cá chèm (Lates calealiter), nhƣng thực sự họ chƣa thể sống đƣợc bằng nghề rừng và nuôi trồng thủy sản trên mảnh đất đƣợc giao (40-140 ha).
Nuôi tôm bán thâm canh. Trại nuôi tôm thực nghiệm đƣợc xây dựng trên khu rừng ngập mặn đầu cầu Cỏ May (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm 1986 là cơ sở nuôi tôm bán thâm canh đầu tiên ở nƣớc ta do chuyên gia Nhật hƣớng dần kỹ thuật. Sau vài lần nuôi đạt kết quả khá (1-1.5 t/ha). Nhƣng sau đó hoạt động kém hiệu quả năng suất giảm và nay hầu nhƣ ngừng họat động.
Năm 1991 công ty Fide co và công ty Saphico tp. Hồ Chi Minh đã xây dựng" hai khu nuôi tôm bán thâm canh ở xã Long Hóa Cần Giờ, trên nền đất cao (1.0 m so với mặt biển), rừng thƣa và nền ruộng muối cũ. Khu nuôi tôm của Fideco, hoạt động kém hiệu quả, còn khu nuôi của Saphico rộng 24 ha bò hoang hóa ngav sau 1 lần nuôi không tròn vụ.
Tóm lại, trình độ và kinh nghiệm nghề nuôi tôm ở vùng cửa sông Đồng Nai thấp hơn vùng Tây Nam bộ.
4.4 Tác động của nghề nuôi tôm và các yếu tố môi trƣờng môi trƣơng đến tính ĐDSH ở vùng RNM cửa sông Đồng nai.