Môitrƣờng vật lý

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông ven biển phía nam việt nam (Trang 29 - 30)

4. DIỄN TIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CÁC VÙNG CỬA SÔNG ĐỒNG NAI

4.1Môitrƣờng vật lý

Vùng RNM cửa sông Đồng Nai kéo dài từ Vũng Tàu tới cửa sông Soài Rạp. khoảng 60 km. Đây là một vùng đồng bằng bồi tụ bởi hỗn hợp phù sa Sông Biển. có độ cao 0-1 m so với mực nƣớc biển. Đất thuộc loại phèn mặn từ ít đến nhiều.

Khí hậu nóng ẩm, chịu chi phối bởi duy luật gió mùa. Vùng này có lƣợng mƣa thấp nhất đồng bằng ven biển Nam Bộ, trung bình chỉ đạt 1300 -1400 mm/năm. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ 20.4 và kết thúc vào 30.10. Lƣợng mƣa tập trung vào tháng 6 đến tháng 10. Hai hƣớng chủ yếu là Tây-Tây- Nam, từ tháng 6 đến tháng 10 và Bắc-Đông-Bắc từ tháng 11 đến tháng 2.

Sông Sài Gòn và Đồng Nai hội tụ ở ngã ba Cát Lái. Từ đó chảy ra biển theo hai ngã: ngã Soài Rạp dài 59 km. độ sâu không quá l0m, rộng trung bình 2 km: ngã Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái dài 50 km độ rộng trung bình 0.5 km, độ sâu 10-30 m.

Nối hai sông là mạng lƣới kênh rạch chằng chịt. Ngoài hai sông chính, còn các sông Dinh, sông Thị vải. Gò gia và các phụ lƣu của chúng. "Nhóm sông" này có yếu tố biển cao hơn nhóm Lòng Tàu-Soài Rạp. Ở phía Tây hai nhánh sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp lƣu thành sông Vàm Cỏ gập sông Nhà Bè thành sông Soài Rạp. Về phía cửa sông Vàm Cỏ - Đồng Nai. châu thổ có dạng, esturie, tác động của triều rất mạnh đã làm tê liệt sức bồi đắp yếu sủa các sông nhỏ ấy khiến cho đồng bằng ngừng phát triển..

Chế độ thủy triều ờ vùng này là bán nhật triều, có biên độ triều thuộc loại lớn nhất nƣớc ta từ 3.2 - 4.2 m.

Sự xâm nhập mặn ở vùng cửa sông Sài Gòn và Đồng Nai theo hƣớng Đông Bắc -Tây Nam. Cùng thời gian đó độ mặn hệ Soài Rạp thấp hơn hẳn hệ Lòng Tàu. Thị vải. Độ mận 18 0/00 có quanh năm ở phía Đông vã Nám của hệ. Độ mặn 4 0/00 trong mùa mƣa từ Đồng Hòa và mùa khô độ mặn 4 0/00 lên tận Rạch tra vƣợt trung tâm thành phố 10 km lên phía Bắc.

Chế độ thủy văn của hệ sông Sài gòn - Đồng Nai sự xâm nhập mặn biến đối nhiều sau khi đập thủy điện Trị An đƣa vào họat động.

Phía Bắc HST RNM này là vùng đô thị lốn (tp. Hồ Chí Minh) ra phía Biến là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tâu. Những hoạt động đó đã và đang tạo ra những áp lực nặng nề lên tính ĐDSH của vùng.

21

KST này còn chịu tác động của nƣớc phèn từ các vùng đất phèn nằm ở Tây Bắc thành phố và từ vùng Đồng Tháp Mƣời nằm phía Tây HST này.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông ven biển phía nam việt nam (Trang 29 - 30)