3.Cải cách hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 33 - 42)

kinh tế. ở đây chúng ta chỉ đề cập đến những biện pháp có mối quan hệ và tác động tới hiệu quả sử dụng công cụ chính sác tiền tệ.

a.Cải cách đối với ngăn hàng trung ương:

Năng lực kĩ thuật của NHNN cần được củng cố. Với việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và cơ chế thị trường để can thiệp, NHNN cần phải có được thông tin cập nhật và tiếp xúc thường xuyên với thị trường. NHNN phải dự tính được cầu, cung tiền tệ và dự trữ của ngân hàng, tình hình thanh khoản và trạng thái hối đoái của một NHTM, đánh giá ảnh hưởng của chúng đến khối lượng tiền và tín dụng ở diện rộng. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi trong phương thức hoạt động của NHNN, chuyển từ việc theo dõi thụ động và định kì việc tuân thủ các quy định bắt buộc sang tham gia một cách tích cực và thường xuyên. Việc theo dõi những diễn biến hàng ngày trên thị trường tiền tệ sẽ giúp NHNN biết thời điểm và muức độ can thiệp (trực tiếp hoặc gián tiếp). Điều này kéo theo sự thay đổi trong việc ra quyết định, tổ chức hệ thống thông tin, bố trí nhân lực... Sau đây là một số vấn đề cụ thể

Thứ nhất, NHNN cần được phát triển thành một định chế có quyền hình thành và thực hiện chính sách tiền tệ một cách độc lập. NHNN càng độc lập (trong đó có quyền đặt ra mức lãi suất mà không chịu sự can thiệp của chính phủ) thì việc sử dụng công cụ chính sách tiền tệ sẽ càng nhanh và hiệu qủa hon. cần có những thủ tục rõ ràng nhằm giảm sự can thiệp của Chính phủ vào các quyết định cho vay, quản lý tài sản và chính sách nhân sự.

Thứ hai, đảm bảo NHNN là người cho vay cuối cùng nhằm điều hoà khối lượng tiền tệ, kiểm soát sát sao hoạt động của NHTM.

Thứ ba, cần quan tâm đúng mức tới vấn đề cán bộ, phải có sự đào tạo lại cán bộ trên quy mô lớn để đáp ứng được với nhu cầu đổi mới. Việc thiếu cán bộ có năng lực có thể trở thành trở ngại lớn cho việc cải cánh quản lý tiền tệ và cải cánh thị trường tài chính nói chung. NHNN cũng phải chú trọng đào tạo cán bộ chuyên môn và có những hình thức khuyến khích thích hợp. Đồng thời, NHNN phải đầu tư cho công nghệ hiện đại như máy vi tính và các phương tiện viễn thông, thông tin toàn cầu... Để hồ trợ cho các hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu quả.

Thứ tư, hợp lý hoá và hiện đại hoá hệ thống kế toán nhằm cung cấp thông tin cập nhật, cần thiết để quản lý ngắn hạn các mục tiêu chủ yếu trong bảng cân đối của ngân hàng trung ương.

b.Cái cách đối với NHTM

Hệ thống NHTM cần được cơ cấu lại nhằm xây dựng những NHTM mạnh và thúc đẩy quá trình cạnh tranh. Khu vực ngân hàng hiện nay đang đứng trước một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế và điều kiện tài chính ngày một xấu đi của một bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay tỷ lệ nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ khó đòi và nợ chờ xử lý của các ngân hàng thương mại đã lên tới 12,7 % cao hơn nhiều so với thông lệ quốc tế cho phép là 5%. Chính vì vậy, để chấn chỉnh hoạt động

NH nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM cần phải có những giải pháp sau:

Trước hết cần tập trung xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của hệ thống NHTM.TỔ chức tín dụng cần đánh giá,phân loại, phân tích nợ quá hạn đồng thời phân tích hiệu quả kinh tế từng món vay và tình hình tài chính của

khách hàng,trên cơ sờ đó đề ra biện pháp cụ thể để thu hồi vốn.

Tổ chức đánh giá lại giá trị tài sản của các NHTM, các giải pháp nâng cao vốn tự có (hiện nay NHTMQD vốn điều lệ: 1 lOOtỷ, được tối đa 15%=165tỷ),nghiêm chỉnh thực hiện tiêu chí tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Đẩy mạnh hơn nữa việc sắp xếp lại hệ thống NHTM,kiện toàn và củng cố lại,tập trung ở các khu vực KT phát triển theo định hướng của NH về vai trò chủ đạo của NHQD, cần thiết phải có thí điểm cổ phần hoá NHTMQD.

Đảm bảo lợi ích của khách hàng và bản thân tổ chức tín dụng.Giảm công cụ quản lý hành chính,tăng biện pháp quản lý thị trường.

Công khai hoá tình hình tài chính của các tổ chức tín dụng.Các NH kiểm tra kiểm soát nội bộ, chấn chỉnh bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động,tăng cường các biện pháp ngăn ngừa rủi ro.

Khẩn trương hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy để đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện luật NH, đảm bảo cho hệ thông NH hoạt động hiệu quả năng động an toàn.

Thực hiện Hiện đại hoá công nghệ NH mà trọng tâm là nghiệp vụ thanh toán,phát triển mạnh các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Tham gia hoạt động thị trường chứng khoán.tạo lập kênh huy động tôt nhất cho nền king tế.

Cải tiến chính sách khách hàng,lựa chon khách hàng, lựa chọn đầu tư sao cho hiệu quả đầu tư là cao nhất.

Đào tạo và chọn lựa cán bộ NH đầy đủ cả về chuyên môn & phẩm chất, có đủ năng lực và bản lĩnh phù họp với môi trường kinh tế.

Có vậy thì hoạt động của NH mới dược cải thiện,đủ sức để thực hiên tốt các mục tiêu của nền kinh tế,trước hếtlà của CSTT

4. Các điều kiện khác. a. Ngân sách nhà nước:

Chính sách tiền tệ cần được cách ly với những sức ép từ những yêu cầu của chính phủ nhằm tài trợ thâm hụt tài chính. Chính phủ phải thanh toán các khoản nợ theo laĩ

suất thị trường và kiềm chế việc gây áp lực lên NHNN để duy trì những mức lãi suất thấp. Tăng cường tính độc lập của NHNN có thể giúp cho đạt được mục tiêu này. Chính phủ cần xây dựng một chưcmg trình toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện chính sách quản lý công nợ và thông qua phát hành trái khoán chính phủ, tức là thông qua thị trường để bù đắp thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, để cải thiện tình hình ngân sách cần phải tiết kiệm triệt để phần chi cho bộ máy hành chính, thực hiện cải cách hành chính và cải cách thuế.

h. Hoàn thiện quy chế pháp lý:

Cần tiếp tục ban hành những cơ chế thể lệ hợp thức hơn, mang đầy đủ hiệu lực pháp lý hơn. Trước hết, cần phải tiếp tụchoàn thiện cơ chế quản lý ngân hàng nhằm tạo ra một hành lang pháp luật tương đối an toàn cho hoạt động của các ngân hàng. Trước hết là các cơ chế: cơ chế phát hành tín phiếu của công ty tài chính, cơ chế phát hánh trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của NHTM, cơ chế góp vốn cổ phàn của các cổ đông nước ngoài vào các tổ chức kinh doanh tín dụng Việt Nam, coe chế tổ chức và hoạt động của loại hình công ty tài trợ thuê mua...Đi đôi với những biện pháp như vậy là mở rộmg phân công, phân cấp, phân quyền của các tổ chức thanh tra, giám sát tài chính, ngân hàng, đảm bảo sự minh bạch trong chế độ thông tin, báo cáo tài chính kế toán.

c.Phối hợp đồng bộ CSTT với chính sách kinh tế vĩ mô khác:

Chính sách tiền tệ là chính sách quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Nó thường có sự đan xen phức tạp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác( như chính sách taì chính, chính sách đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu.. ).

Vì vậy, việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ cần phải được đặt trong tổng thể nền kinh tế trong sự hài hoà với các chính sách kinh tế khác.Mọi sư khập khiễng, không đồng bộ từ khâu soạn thảo, ban hành chính sách..đều có thể làm hạn chế hay triệt tiêu tác dụng của các chính sách khác.

Do đó, hoàn thiện CSTT có nghĩa là hoàn thiện cơ chế điêù hành,công cụ diều hành của CSTT để chính cách này trở nên có hiệu quả hơn, có nghĩa là xây dựng CSTT trong một thể thống nhất,thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tếhợp lý và hỗ trợ lẫn nhau.

chính sách này vừa có tính đồng nhất vừa có sự khác biệt với tư cách là hai chính sách độc lập nhưng bổ sung và hỗ trợ cho nhau.

Tóm lại việc phối họp đồng bộ giữa CSTT với các chinh sách kinh tế vĩ mô khác là rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế,Tiến tới xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh trong thiên niên kỷ mới.

Ket luân

Trong những năm qua, Việt Nam đã học được nhiều bài học bổ ích từ các nước trên thế giớivề điều hành chính sách tiền tệ.. Tuy nhiên điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải phân tích, đánh giá và rút ra những kinh nghiệm về điều hành CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua, để từ đó có những quyết sách phù hợp và đúng đắn hơn đối với nền tài chính tiền tệ trong tổng thể nền kinh tế đất nước.

Có thể nói CSTT của nước ta hiện nay chưa đạt đến độ hoàn thiện như mong muốn và đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế đặt ra cho nó. Nhưng công bằng mà nói, chúng ta không thể không thừa nhận sự đóng góp tích cực và đã đạt được một số kết quả nhất định của CSTT vào thành tựu to lớn của sự nghiệp hơn 10 năm đổi mới của đất nước.

Nhìn nhận lại một cách nghiêm túc và đánh giá toàn bộ quá trình vận hành CSTT của hơn 10 năm đổi mới chính là cách tốt nhất để đưa ra được một CSTT khoa học và hợp lý, đủ sức vượt qua ngừng khó khăn thách thức to lớn mà nền kinh tế nước ta phải đối mặt hiện nay.

Để đạt được mục tiêu cao nhất của nền kinh tế nước nhà, đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, có một sự phát triển vững chắc, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và thế giới, thì với tư cách là một trong những công cụ điều tiết KT vĩ mô quan trọng nhất, CSTT của nước ta nhất thiết phải có những đổi mới mang tính tích cực phù hợp và đáp ứng được những đòi hỏi đặt ra của nền kinh tế. Điều đó không phải dễ dàng có thể đạt được mà nó đòi hỏi chúng ta phải liên tục tìm tòi, học hỏi, liên hệ với thực tiễn,từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm để đưa ra được một CSTT hoàn thiện nhất phù hợp nhất.

1. Giáo trình LT tài chính tiền tệ trường ĐH Kinh tế quốc dân.

2. Kinh tế học David Begg.

3. Đổi mói CSTT và kiểm soát ở Việt Nam.

4. Các công cụ TC trong nền kinh tế thị trường_Nguyễn thế Thọ

NXB Thống kê_l 993

5. Công nghệ NH & thị trường tài chính NguyễnCông Nghiệp

NXB Thống kê_1993

6. NH Việt Nam quá trình XD và PT NXB Chính trị quốc gia/1996

7. Các tạp chí:

Tạp chí NH các số: 12,18,19/1998; 7,8,10/1999; 4,6/2000.

Tạp chí tài chính số 8,9,10/1999; 1/2000.

mục lục

Lời nói đầu 2

Phần I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ

Phần I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ và các công cụ của nó...2

I.Tổng quan về chính sách tiền tệ...2

1.Khái niệm về CSTT&Vai trò của chính sách tiền tệ...2

2.Mục tiêu cùa chính sách tiền tệ...3

3.Nội dung của chính sách tiền tệ...5

ũ. Các công cụ chính sách tiền tệ và ưu nhược điếm của nó...8

1.Các công cụ trực tiếp...8

3.Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giói...12

Phần II: Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ử Việt Nam...14

I.Bối cảnh chung...14

II.Chính sách tiền tệ ở Việt Nam qua các giai đoạn...15

1.Giai đoạn 1986- 1988...15

2.Giai đoạn 1989 - 1991...16

3.Giai đoạn 1992 - 1995...16

Lạm phát giai đoạn 1991-1995...16

4.Giai đọan 1996 - 2000...17

III.Các thành tựu đã đạt được trong thời gian qua...19

2.Những kết quá đạt được do việc xd & thực thi CSTT đúng hướng, phù họp...22

IV.Nhũ ng tồn tại trong sử dụng công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam& nguyên...24

nhân...24

1.Những tồn tại trong cơ chế lãi suất hiện hành...25

2.Tý lệ tín dụng trung, dài hạn tăng không tương xứng vói tốc độ tăng nguồn...26

3.Tái cấp vốn và kiểm soát lượng tiền cung ứng...27

4.Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc...27

5.Những tồn tại trong tổng nguồn vốn huy động và mức dư nợ cho vay nền kinh...27

2.Phát triển thị trường tiền tệ...32

4.Các điều kiện khác...35 mục lục...41 Lời nói đầu 2...41

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w