MƠ HÌNH DÂY CHUYỀN RTM

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ COMPOSITE (Trang 40 - 41)

I. ĐỊNH NGHĨA

MƠ HÌNH DÂY CHUYỀN RTM

Lị s y i th y tinh và nh a nhi t d o m ép nh hình m ép nh hìnhi gia nhi t Khuơn thép nh hình ph n nh hình i Bõm nh a Thành ph m Khuơn áp l c Khuơn thép cho RTM ph n k p lõi lõi p s i trên p s i dý i Khuơn thép nh hình Bõm nh a

Nhìn chung RTM cĩ thể làm được sản phẩm cĩ tất cả các hình dạng hình học. Tuy nhiên, cĩ một số sản phẩm khi làm bằng phương pháp gia cơng khác sẽ cĩ hiệu quả kinh tế hơn.

RTM cĩ ưu điểm trong việc tạo các sản phẩm lớn vì áp suất điền khuơn thấp dưới 10 psi (0.703 kg/cm3). Trong phương pháp VARTM áp suất cịn thấp hơn. Vì vậy, lực kẹp khuơn sẽ thấp. Ngồi ra, RTM cịn thích hợp để tạo sản phẩm cĩ độ sâu và ít/khơng ba via do khuơn kín, độ nhớt thấp nên thấm ướt dễ dàng và giảm thiểu các chỗ rỗng trong sản phẩm.

Tuy nhiên đối với phần cĩ hình dạng phức tạp (cĩ gân, rãnh) nên hạn chế sử dụng RTM. Để khắc phục khĩ khăn này ta cĩ thể thay đổi thiết kế, nếu sản phẩm cĩ gân sẽ thay bằng phần cĩ lõi (tăng cứng cho sản phẩm), tạo cấu trúc ba chiều. Vì áp suất phun thấp nên cĩ thể sử dụng xốp cĩ tỷ trọng thấp 0.064 – 0.0096 g/cm3 mà khơng gây biến dạng.

Trong một vài trường hợp đặc biệt, phải dùng phương pháp RTM (một mảnh khuơn trong khi các phương pháp khác phải dùng khuơn nhiều mảnh) như phần phía trước của xe hơi (hình).

Các phụ tùng gắn giữa phần composite và các bộ phận khác thường là một khĩ khăn đối với vật liệu composite. Trong RTM, các phụ tùng này phải được đưa vào trong khi thiết kế preform, phải giữ tính liên tục trong khối kết cấu để bảo đảm ứng suất phân bố hợp lý. Ngồi ra các RTM cịn cĩ thể gắn dính và kết hợp với các chi tiết kim loại khác. Trong khi phương pháp ép khuơn (compresion molding), những chi tiết này phải chú ý tới vị trí đặt chính xác và kiểm sốt sự di chuyển của sợi trong khi ép.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ COMPOSITE (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)