Ngàm khuơn (press):

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ COMPOSITE (Trang 90 - 93)

II. MƠ TẢ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

Các tín hiệu xung phát từ bộ điều khiển máy được biến đổi bởi bộ khuếch đại sẽ kích cho bơm hoạt động (bằng cách sử dụng động cơ

4.2 Ngàm khuơn (press):

Ngàm khuơn cĩ vài trị đĩng-mở khuơn và giữ khuơn kín trong suốt quá trình phun. Do cơng nghệ phun RRIM(phun với áp lực lớn 12 Mpa), SRIM(3-4 MPa) nên cần cĩ hệ thống ngàm khuơn chặt.

Cĩ thể dùng các loại ngàm sau :

- Máy ép túi khí (airbag press): sử dụng nhiều túi cao su để tạo áp lực lên khuơn. Máy ép này thích hợp cho những sản phẩm nhỏ hay tạo sản phẩm mẫu (prototype). Tuy nhiên khuyết điểm của máy ép này là khơng thể nâng nửa khuơn trên lên khi tháo khuơn vì vậy phải dùng thêm một máy ép xylanh áp suất thấp để kéo nửa khuơn trên lên nên chi phí sẽ tăng lên.

- Máy ép thuỷ lực: hệ thống kẹp và tấm phẳng đều được điều khiển bằng thuỷ lực, tốc độ nhanh hơn nhưng chi phí cao hơn máy ép túi khí. Khi dùng máy ép áp suất cao cho những sản phẩm nhẹ phải thận trọng trong việc kiểm sốt áp suất để tránh quá áp.

Hệ thống máy ép phụ làm tăng năng suất

4.3 Sản xuất và định hình sợi

Do vận tốc điền đầy khuơn nhanh và nhựa chảy trong khuơn theo dịng nên dễ làm xơ lệch hoặc cuốn sợi. Thơng thường người ta thường dùng sợi dạng bột đối với RRIM.Riêng đối với cơng nghệ SRIM, ta phải định hình sợi trước nên cĩ thể dùng dạng mat (người ta cĩ thể định vị và gắn kết sợi bằng nhựa nhiệt dẻo).

Mơ hình tạo preform bằng phun sợi trong cơng nghệ SRIM

Thiết bị tạo preform:

Sử phát triển của phương pháp tạo hình (preforming) hiệu quả là yếu tố quan trọng trong phương pháp SRIM. Việc lựa chọn chính xác kỹ thuật tạo preform, vật liệu gia cường (reinforcement) và thiết bị tạo preform sẽ quyết định sự thành cơng của cơng nghệ SRIM.

Cĩ nhiều phương pháp tạo preform: cắt - dán, súng phun, ép, dệt quấn

Cắt – Ghép (Cut and sew):

Là phương pháp dùng ít thiết bị nhất nhưng năng suất thấp. Phương pháp bao gồm: cắt sợi bằng tay và bàn cắt, hay cĩ thể được làm tự động bằng cách thêm vào đầu cắt bằng thép. Sau đĩ dán preform bằng tay hay tự động. Quá trình tự động để tạo những sản phẩm ứng dụng trong khơng gian vũ trụ nhưng kỹ thuật tạo preform này rất tốn kém và chỉ thích hợp làm các sản phẩm nhỏ và phức tạp địi hỏi tính năng cao.

Súng phun (Spray-up):

Phương pháp này tạo preform cĩ dạng lưới, năng suất cao. Thiết bị lớn nên chiếm nhiều diện tích nhưng chi phí thấp. Phương pháp này cĩ thể tạo được sản phẩm rất lớn. Tuy nhiên súng phún chỉ tạo preform cĩ sợi ngắn nên tính năng sản phẩm khơng cao.

Dập (stamping)

Là phương pháp tạo preform cĩ năng suất rất cao. Tạo preform từ sợi liên tục nên cơ tính sản phẩm cao. Tuy nhiên preform tạo ra phải được sửa chữa (cắt gọt) sau khi ép.

Dệt, quấn (braiding, filament winding):

Là phương pháp tạo sản phẩm cĩ hình dạng đơn giản.

Dệt: tạo sản phẩm theo 3 chiều nên sản phẩm cĩ độ bền kéo và độ cứng cao. Quấn: tạo sản phẩm cĩ cơ tính tốt theo một phương, định hình chính xác hơn. Năng suất thấp hơn phương pháp dệt nhưng thiết bị phức tạp hơn nên giá thành cũng cao hơn.

Tuy nhiên cả hai phương pháp này tạo preform quá chặt nên làm nhựa khĩ thấm ướt hơn.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ COMPOSITE (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)