Cảm xúc của sinh viên

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên với khoa ngữ văn trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 37)

Chúng tôi xác định cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên bằng phương pháp tự đánh giá (CAH) theo bảng tiêu chuẩn nhất định. Trong đó, có các câu hỏi thế hiện các trạng thái sức khỏe (C), các câu hỏi nói lên tính tích cực (A), các câu hỏi nói lên tâm trạng (H) và thể hiện trạng thái cảm xúc (E).

3.2.1. Cảm x ú c và các trạng thải cảm xúc của sinh viên theo tuổi

Ket quả nghiên cứu cảm xúc và các trạng thái và các trạng thái cảm xúc của sinh viên theo tuổi được trình bày trong bảng 3.3 và các hình 3.6, 3.7.

Bảng 3.3. Cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên theo tuôi Tuổi Điểm cảm xúc So sánh 19(1) 20(11) 21(111) r p ATông 103 101 102 306 Pợ-11) Pợ-ỉỉỉ) P ( Ỉ I - I U) Trạng thái \ X ±SD X ±SD X ±SD X ±SD C (l) 63,68 ±10,55 63,74 ±9,77 63,04 ±10,6 63,44 ±10,22 >0,05 >0,05 >0,05 A(2) 64,22 ±12,81 61,96 ±13,5 62,06 ±13,38 62,75 ±13,23 >0,05 >0,05 >0,05 H(3) 68,26 ±14,09 68,3 ±11,37 67,64 ±12,75 68,06 ±12,74 >0,05 >0,05 >0,05 E 196,16 ±32,29 194 ±29,01 192,74 ±31,53 194,25 ±30,94 >0,05 >0,05 >0,05 So sánh P( 1-2) Pci-3) P( 2 - 3 ) >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Ket quả ở bảng 3.3 và hình 3.6 cho thấy, cảm xúc (E) của sinh viên trong từng lớp tuổi đều trên mức bình thường (lớn hơn 150). Trong từng lớp tuổi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các trạng thái nói lên sức khỏe và các trạng thái nói lên tính tích cực (p >

0,05)- Nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hai loại trạng thái này với các trạng thái nói lên tâm trạng cả sinh viên (p < 0,05).

Tâm trạng là một trong những dạng phổ biến nhất của các trạng thái cảm xúc của con người. Mỗi người đều có các quá trình và các trạng thái khác nhau của cơ thể. Thí dụ: trạng thái đau ốm gây nên trạng thái xấu, khi con người khỏe mạnh trạng thái thoải mái sẽ xuất hiện trạng thái yêu đời. Khi một người gặp thái độ niềm nở của người khác thì người đó sẽ hình thành nên tâm trạng lành mạnh và ngược lại, thái độ thiếu tôn trọng biểu lộ ra ngoài, đầy vẻ kích động của đối tượng tiếp xúc thì sẽ gây nên trạng thái xấu,... Do vậy có sự khác biệt có ý nghĩa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trạng thái nói lên sức khỏe, tính tích cực với các trạng thái nói lên tâm trạng của sinh viên. Điều quan trọng là phải biết điều khiển tâm trạng của mình và muốn vậy cần phải biết nguyên nhân và tình huống gây nên tâm trạng đó.

250 ■ Sức khỏe ■ Tích cực ■ Tâm trạng ■ Cảm xúc Tuổi

H ình 3.6. Biếu đồ cảm xúc và các trạng thái cảm xú c của sinh viênkhoa N gữ văn trong từng lóp tuối

Hình 3.7. Biếu đồ cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên khoa N gữ văn giữa các lớp tuổi

Qua bảng 3.3 và hình 3.7 chúng ta có thế thấy các trạng thái cảm xúc của sinh viên khoa Ngữ Văn tương đối đồng đều giữa các lớp tuổi. Có sự chênh lệch không đáng kể về các trạng thái nói lên tính tích cực ở lớp tuổi 19 lớn hơn các lớp tuổi 20 và 21. Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các trạng thái cảm xúc: các trạng thái nói lên sức khỏe (C), các trạng thái nói lên tính tích cực (A), các trạng thái nói lên tâm trạng (H) và cảm xúc (E) giữa các lóp tuổi (p > 0,05).

Các cảm xúc ảnh hưởng đến toàn bộ con người, mỗi cảm xúc ảnh hưởng tới chủ thể một cách khác nhau, cảm xúc tích cực luôn làm cho con người có những tâm trạng tốt, thoải mái, do vậy ở lóp tuối 19 trạng thái nói lên tính tích cực lớn hơn lớp tuối 20 và 21. Đây là một trong những cơ sở để ngành giáo dục phát huy tính tích cực của sinh viên ngay từ những năm đầu.

Như chúng ta đã biết, cảm xúc là những rung động về phía bản thân con người đối với hiện tượng thực cũng như rung động của trạng thái chủ quan nảy sinh trong quá trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh và trong quá trình thỏa mãn các nhu cầu của mình.

Chính vì cảm xúc là một nhóm hiện tượng tâm lý rất phức tạp và đa dạng nên rất khó phân tích chúng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy cảm xúc của sinh viên ở lóp tuổi 19 lớn hơn các lớp tuổi 20 và 21. Điều này có lẽ do trong quá trình phát triển cá thể, nội dung biểu hiện cảm xúc của con người tùy thuộc vào sự phong phú của đời sống cá thể, nội dung biểu hiện cảm xúc của con người tùy thuộc vào sự phong phú của đời sống, các sự kiện khách quan có liên quan quy định và phụ thuộc vào sắc thái tình cảm mà cảm xúc thể hiện [23].

K Ế T L U Ậ N V À K IẾ N N G H Ị

KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả nghiên cứu trên có thể rút ra kết luận sau:

1. Các chỉ số về năng lực trí tuệ của sinh viên khoa Ngữ Văn giữa các lóp tuối từ 19 đến 21 có sự chênh lệch, nhưng không đáng kế và không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sinh viên có mức trí tuệ từ thông minh trở lên (IQ > 1 1 0 ) chiếm tỷ lệ cao hơn ở lớp tuồi 19 và 20 (27,5%), còn lóp tuồi 21 chiếm tỷ lệ thấp hơn (24,05%). Chỉ số IQ trung bình của sinh viên có xu hướng tăng dần từ lớp tuổi 19 đến 21 (72,50%; 75,50%; 75,95%).

2. Cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên khoa Ngữ Văn giữa các lớp tuổi 19 đến 21 cũng có sự chênh lệch,tuy nhiên chênh lệch không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê. Cảm xúc (E) của sinh viên trong từng lóp tuổi đều trên mức bình thường. Ở lớp tuổi 19 cảm xúc và các trạng thái cảm xúc lớn hơn so với sinh viên ở các lớp tuổi 20 và 21 ,điều này cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Các trạng thái nói lên tâm trạng (H) ở từng lớp tuổi lớn hơn các trạng thái còn lại, ở lóp tuổi 19 ( 68,26 ± 14,09) lớn hon các trạng thái nói lên tính tích cực (64,22 ± 12,81) và các trạng thái nói lên sức khỏe ( 63,68 ± 10,55), ở lóp tuối 20 các trạng thái nói lên tâm trạng (68,3 ± 11,37) lớn hơn các trạng thái nói lên tính tích cực (61,96 ± 13,5) và các trạng thái nói lên sức khỏe (63,74 + 9,77), ở lớp tuổi 21 các trạng thái nói lên tâm trạng ( 67,64 ±12,75) lớn hơn các trạng thái nói lên tính tích cực (62,06 ± 13,38) và các trạng thái nói lên sức khỏe (63,04 ± 10,6), điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

KIẾN NGHỊ

Đe đánh giá được sự biến thiên giữa năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên theo các lóp tuổi, cần tiến hành nghiên cứu tiếp theo chiều dọc.

Cần tiếp tục nghiên cứu năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở bậc Đại học.

TÀI LIỆU TH AM K H Ả O

1. Cruchextki V . A (1987), Những cơ sở tâm ỉỳ sư phạm (2 tập), Nxb Giáo dục.

2. Đỗ T rung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel trong thong kê sinh học, Nxb Y học, Hà Nội.

3. Phạm Hoàng Gia (1993), Bản chất của trí thông minh..., Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr . 51 - 57.

4. Nguyễn Kế Hào (1991), khả năng phát triển trí tuệ của học sinh Việt

Atom,...Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10, tr . 2,3,10.

5. Lê Thị Phương Hoa (1991), Nghiên cứu mối liên hệ giữa thế lực, học lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường tiếu học và THCS Đông Thải, Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ Sinh học Hà Nội.

6. Ngô Công Hoàn (1991), Một số Kết quả nghiên cứu sự phát triến trí tuệ ở học sinh THPT, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, số 26, tr . 15 - 19. 7. Ngô Công Hoàn (Chủ Biên) (2004), Những trắc nghiêm tâm lý (Trắc

nghiệm về trí tuệ), Tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

8. M ai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học Phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP, Hà Nội.

9. Nguyễn Phương Hoa (1998), Một so nhận xét từ kết quả đo IQ của 11 đội tuyển học sinh giỏi thành phố, năm học 1997 - 1998. . Tạp chí Tâm lý học, Số 3 (9), tr . 38 - 45.

10. Izard .E . c (1992), Những xúc cảm của con người, Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Công K hanh (2003), Thích nghỉ và chuẩn hóa trắc nghiệm, Tạp chí Tâm lý học, số 9 (54), tr . 36 - 41, 43.

12. Nguyễn công khanh (2004), Tìm hiếu khái niệm trí thông minh, Tạp chí Tâm lỷ học, Số 2 (59), tr . 51 - 57.

13. Nguyễn Công K hanh (2005), Xủc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội ở học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học, số 6 (75), tr . 41 - 47.

14. Phạm Văn Kiều (1991), “Lý thuyết xác suất và thống kê toán học”,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Đặng Phương Kiệt (200 ụ, Cơ sở tâm ỉỷ học ứng dụng, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 16. Tạ Thúy Lan (2002), sinh lý học thần kỉnh, Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội.

17. Chu Văn M ẩn, Đào Hữu Hồ (2000), Giáo trình thống kê sinh học. Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

18. Chu Văn Mẩn (2003), ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

19. Nguyễn Xuân Phách (1985,), Một số phương pháp thống kê toán học dùng đế đánh giá kết quả nghiên cứu trong Y Sinh Dược học, Học viện Quân y.

20. Piaget.j (1998), Tâm lý học trí khôn, Nxb Giáo dục.

21. Nông Thanh Sơn, Lưotig Thị Hồng Vân (2003), phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng trong Y - Sinh học, Nxb Y học, Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của sinh viên một số ngành học thuộc trường ĐHSP Hà Nội

2, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Sinh học.

23. Hà Thanh (1999), Tìm hiếu khải niệm xúc cảm, Tạp chí Tâm lý học số 1 (13), tr.5 5 .

24. Lê Nam T rà và cs (1994), “Một số suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu con người Việt Nam trong chương trình nghiên cứu con người Việt Nam trong chương trình K X - 07 và trong đề tài K X - 0 7 - 07”, Bàn về đặc điếm sinh thể con người Việt Nam, Đe Tài khoa học cấp Nhà nước KX - 07 - 07, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nôi, tr . 5 - 3.

25. T rần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu sự phát triển trí tuệ của học sinh bằng test Raven, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6, tr . 21 - 27.

26. T rần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoản tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 5 - 129, 2 5 9 -2 7 4 .

27. Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh tiếu học - trung học cơ sở Hà Nội và Quy Nhơn bang test Raven và hình ảnh điện não đồ. Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội.

28. Đào Thị Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trung học phố thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường DDHSP Hà Nội.

29. Nguyễn Quang u ẩ n , Đỗ Thu Hiền (2004), Thử đo đạc chỉ sổ trí tuệ cảm xúc ở sinh viên sư phạm, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (68), tr . 19 - 25.

30. Raven .R . c (1996), Guide to the Standard progressive Matreces, Set (A, B, c, D, E), London.

PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỒI KIỂM TRA CẢM xủc CỦA C.E IZARD

Họ và tên:... Ngày tháng năm sinh:... Lóp:...khóa:... Khoa: Ngữ Văn Trường: ĐHSP Hà Nội 2 Sở thích:... Thành tích học tậ p :...

TT Tình trạng chung Mức độ Tình trạng

chung

1 Tâm trạng tôt 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tâm trạng xâu 2 Cảm thây mạnh mẽ 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Cảm thây yêu ớt

3 Thụ động 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tích cực

4 Không muôn làm việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Muôn làm việc

5 Vui vẻ 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buôn bã

6 Phân khởi 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Chán nản

7 Sung sức 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Yêu mệt

8 Dư thừa sức lực 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Kiệt sức

9 Chậm chạp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhanh nhẹn

10 Không muôn hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Muôn hoạt động 11 Hạnh phúc 9 8 7 6 5 4 3 21 Bât hạnh

12 Sảng khoái 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Uê oái 13 Căng thăng 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Rệu rã 14 Khỏe mạnh 9 8 7 6 5 4 3 2 1 ôm đau

15 Thờ ơ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hăng hái

16 Dửng dưng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hôi hộp

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên với khoa ngữ văn trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)