Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên với khoa ngữ văn trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 25)

Đối tượng nghiên cứu là năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2, có độ tuổi từ 19 đến 21, thuộc 3 khóa: 38, 39 và 40. Tuổi của các đối tượng nghiên cứu được tính theo quy ước chung của các tài liệu y tế thế giới và Việt Nam.

Tổng số sinh viên được chúng tôi nghiên cứu là 306 và được phân bố theo bảng 2.1

Bảng 2.1. Phân bố đoi tượng nghiên cứu của sinh viên khoa N gữ văn theo tuôi

r p Á •

Tuôi 19 20 21 Tông

Sô lượng (ngưòi)

103 101 102 306

Sinh viên của khoa Ngữ văn xuất thân từ nhiều đối tượng có hoàn cảnh gia đình khác nhau, thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau và có mức điểm tuyển đầu vào trường khác nhau giữa các khóa học.

2.2. Phương pháp nghiên cún

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp cắt ngang (Cross Sectional Design), có nghĩa là các nhóm đối tượng thuộc các lứa tuối khác nhau được nghiên cứu tại cùng một thời điểm.

2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Tùy thuộc vào chỉ số nghiên cứu và độ tin cậy mong muốn, cỡ mẫu được xác định theo phương pháp của Lê Nam Trà [24] và Nguyễn Xuân Phách [19].

Mầu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng. Chúng tôi tiến hành lập danh sách 3 khóa học trong khoa, rồi lập danh dách

các lớp trong mỗi khóa học. Sau đó, mỗi khóa học chọn ngẫu nhiên 2 lớp. Cuối cùng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ số trên các sinh viên ở các lớp đã chọn.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số2.2.3. ì. Các chỉ so đảnh giả cảm xúc 2.2.3. ì. Các chỉ so đảnh giả cảm xúc

Chúng tôi tiến hành xác định cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp tự đánh giá CAH của

c. E. Izard.

Mỗi đối tượng thực nghiệm được phát một phiếu trắc nghiệm tự đánh giá về cảm xúc (phần phụ lục). Sau đó yêu cầu đối tượng đọc kỹ từng trạng thái cảm xúc trong bản và tự đánh giá mức độ trạng thái của mình (theo thang điểm từ 1 đến 9) bằng cách dùng bút khoanh một vòng tròn vào điểm số tương ứng.

Toàn bộ các câu hỏi thể hiện các trạng thái cảm xúc như sau:

Các câu cho thấy trạng thái sức khỏe (C): 1, 2, 7, 8, 13, 14, 19, 20, 25, 26. Các câu nói lên tính tích cực (A): 3, 4, 9, 10, 15, 16, 21, 22, 27, 28.

Các câu nói lên tâm trạng (H): 5, 6, 11, 12, 17, 18, 23, 24, 29, 30.

Cách tính toán và đánh giá cụ thế là: tính tống số điếm và xác định trạng thái cảm xúc theo bảng 2.2

Bảng 2.2. Tiêu chuấn đánh giá về cảm xúc

STT Mức điêm Tông điêm Đánh giá

1 Tôi đa 270 Rât tôt

2 Trung bình 150 Bình thường

3 Tôi thiêu 30 Rât xâu

2.2.3.2. Các chỉ số đảnh giá năng lực trí tuệ

Năng lực trí tuệ được xác định bằng cách sử dụng trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn chuẩn (test Raven) của J. c. Raven. Test Raven gồm 60 khuôn hình được chia thành 5 bộ (A, B, c, D, E), mỗi bộ gồm

12 bài tập được đánh dấu như sau: Ax — A12, — B12,C1 — C12, Di — D12, Et — E12. Mức độ phức tạp của các bài tập (khuôn hình) từ 1 đến 12 trong mỗi bộ và từ bộ A đến bộ E được tăng dần. Mỗi bộ có nội dung riêng, cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ A: Thể hiện tính toàn vẹn và liên tục của cấu trúc. Bộ B: Thể hiện sự giống nhau giữa các cặp hình.

Bộ C: Thể hiện những thay đổi tiếp diễn trong cấu trúc. Bộ D: Thể hiện sự thay đổi vị trí của các hình.

Bộ E: Thể hiện sự phân giải các hình thành các bộ phận cấu thành.

Mỗi đối tượng thực nghiệm được phát một quyển test Raven và 1 phiếu trả lời, sau khi nghe hướng dẫn sẽ làm bài độc lập với thời gian không hạn chế (trên thực tế không có đối tượng nào làm bài quá 60 phút).

Cách tính điểm được thực hiện theo khóa chấm điểm của Raven [7], [30]. Mỗi bài tập trả lời đúng được 1 điểm, do vậy tối đa là 60 điểm cho các bộ (A, B, c , D, E) và ghi tổng số điểm này vào cột tổng số trong phiếu chấm điểm. Tổng điểm thực trừ đi điểm kỳ vọng của tất cả các bộ phải < 6 đơn vị, thì phiếu trả lời đó đạt yêu cầu và được sử dụng.

Sau khi có điểm test Raven, chúng tôi tính chỉ số IQ và xác định mức trí tuệ theo D. Wechsler (theo [11], [26]).

Chỉ số IQ được tính theo công thức sau: IQ = ^ — 15 + 100

SD

Trong đó:

X là điểm test Raven của từng đối tượng,

X là điểm test Raven trung bình của các đối tượng ở cùng một, độ tuổi (lớp tuổi),

SD là độ lệch chuẩn.

- Mức trí tuệ được xác định theo bảng 2.3

Bảng 2.3. Phân bố mức trí tuệ theo D . Wechsler

STT Mức trí tuệ Chỉ sô IQ Phân loại Tỷ lệ trong dân số (% )

1 I > 130 Ưu tú 2,2

2 II 120-129 Xuât săc 6,7

3 III 110-119 Thông minh 16,1

4 IV 9 0 -1 0 9 Trung bình 50,0

5 V 8 0 - 8 9 Yêu 16,1

6 VI 7 0 - 7 9 Kém 6,7

7 VII < 70 Chậm 2,2

2.2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số ỉỉệu

Ket quả nghiên cứu được phân tích và xử lý bằng toán thống kê xác suất dùng cho y - sinh học [14], [17], [19], [21] trên máy vi tính theo chương trình Microsoft Excel [2],[18].

Trước khi xử lý, số liệu được sử lý thô đế loại bỏ các số liệu không đạt tiêu chuẩn. Các số liệu nghiên cứu đều được xử lý thống kê để tính giá trị trung bình (X) và độ lệch chuẩn (SD).

Tính giá trị trung bình:

_ z r= Ịxi

n

Trong đó:

X là giá trị trung bình, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xị là giá trị thứ I của đại lượng X, n là số cả thể ở mẫu nghiên cứu.

S D = Ịz?= ị(x‘ - x )2 y j n n > 30 SD= M i z £ 2 ! n < 3 0 \ n - 1 Trong đó: SD là độ lệch chuan

Xi — X là độ lệch chuẩn của từng giá trị so với giá trị trung bình n là số cá thể ở mẫu nghiên cứu

Trước khi sử dụng các test so sánh, chúng tôi tiến hành khảo sát sự phân bố của từng chỉ số ngiên cứu bằng cách vẽ biểu đồ cột phân bo (Histogram) của tần suất và thấy chúng đều có dạng phân bố chuấn. Việc so sánh giá trị trung bình giữa hai mẫu của các chỉ số nghiên cứu được thực hiện theo student test.

C h ư ơ n g 3. K Ế T Q U Ả N G H IÊ N cứu V À B À N L U Ậ N 3.1. Năng lực trí tuệ của sinh viên

3.1.1. Chỉ sẻ IQ trung bình của sinh viên theo tuổi

Ket quả nghiên cún chỉ số IQ trung bình của sinh viên theo tuối được trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Chỉ số IQ trung bình của sinh viên theo tuổi

Tuôi Chỉ sô IQ trung bình So sánh

n X ± S D p (/-//) p (/-///) p (//-///) 19(1) 80 100,45 ± 14,00 > 0 ,0 5 >0,05 >0,05 20 (II) 80 100,20 ± 13,01 21 (III) 80 98,02 ± 16,50 101 100.5 -g 100 'M ỒJ0 99.5 3 ~ 99 oVI 98.5 ( J 98 97.5 97 ---100,2--- ---9&ĩ2--- M - J = ---■ --- 19 20 21 Tuổi

Hình 3.1. Biếu đồ chỉ số IQ trung bình của sinh viên khoa N gữ văn theo tuổi

Ket quả ở bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy chỉ số IQ trung bình của sinh viên khoa Ngữ văn giữa các lớp tuổi giảm dần từ lớp tuổi 19 đến 21 (100,45 - 98,02). Điều này có thể giải thích do chất lượng đầu vào năm sau thường cao hơn năm trước. Tuy nhiên, sự khác nhau này giữa các lớp tuối là không đáng kế và không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Đe đánh giá năng lực trí tuệ của sinh viên, ngoài việc xác định chỉ số IQ trung bình, cần xét đến các mức trí tuệ.

3.1.2. M ức trí tuệ của sinh viên khoa N gữ văn

Sự phân bố của sinh viên khoa Ngữ văn theo mức trí tuệ và theo tuổi được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2, 3.3, 3.4 và 3.5.

19 20 21 ■ ư u tú ■ Xuất sắc ■ Thông minh ■ Trung bình ■ Yếu ■ Kém ■ Chậm Tuổi

H ình 3.2. Biếu đồ tỷ lệ % sinh viên khoa N gữ văn theo mức trí tuệ và theo tuổi

Ket quả trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy trong từng lớp tuổi sinh viên có mức trí tuệ ưu tú (IQ > 130) và mức trí tuệ chậm (IQ < 70) đều chiếm tỉ lệ thấp (0,00% - 1,25%), còn sinh viên có mức trí tuệ trung bình (IQ = 90 - 109) chiếm tỷ lệ cao nhất (43,5% - 48,00%). Ở lóp tuổi 19, hầu như không có sinh viên có mức trí tuệ chậm. Còn ở mức tuối 20 không có sinh viên có mức trí tuệ ưu tú. Còn đối với tuổi 21 thì cả 2 mức trí tuệ đều có nhưng chiếm tỷ lệ thấp (mức trí tuệ un tú chiếm 1,00% và mức trí tuệ chậm chiếm 1,25%). Như vậy, trong từng lớp tuổi thì sinh viên có mức trí tuệ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất. Còn các mức trí tuệ khác có sự khác nhau giữa các lóp tuổi 19 đến 21 .Tuy nhiên sự khác này là không lớn.

Sự phân bố của sinh viên có mức trí tuệ từ thông minh trở lên được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.3

H ình 3.3. Biếu đồ tỷ lệ % sinh viên có mức trí tuệ từ thông minh trở lên giữa các lớp tuổi của sinh viên khoa N gữ văn

Ket quả trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.3 cho thấy, sinh viên có mức trí tuệ từ thông minh trở lên có xu hướng giảm theo các lớp tuối. Lớp tuối 19 và 20 chiếm tỷ lệ cao và tương đương nhau (27,5%), còn lóp tuổi 21 có tỷ lệ thấp ( 24,05%). Như vậy chúng ta thấy sinh viên năm sau có mức trí tuệ từ thông minh trở lên cao hơn sinh viên năm trước. Sự tăng lên này, theo chúng tôi có thể do chất lượng giáo dục ngày càng cao. Hơn nữa điều kiện kinh tế xã hội có sự phát triển hơn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận tốt hơn với tri thức, do vậy năng lực trí tuệ có sự nâng cao.

Sự phân bố của sinh viên có mức trí tuệ trung bình trở xuống được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.4.

H ình 3.4. Biếu đồ tỷ lệ % sinh viên có mức trí tuệ từ trung bình trở xuống giữa các lớp tuồi của sinh viên khoa N gữ văn

Ket quả trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.4 cho thấy, sự phân bố của sinh viên có mức trí tuệ từ trung bình trở xuống có xu hướng tăng nhẹ từ lóp tuổi 19 đến lóp tuổi 21. Lớp tuổi 21 chiếm tỷ lệ cao nhất (75,95%) và lớp tuổi 19 chiếm tỷ lệ thấp nhất (72,50%). Như vậy chất lượng sinh viên năm trước thấp hơn so với năm sau, điều này có lẽ do quy chế tuyển sinh năm sau thường chặt chẽ hon so với năm trước, do vậy mà tỷ lệ sinh viên có mức trí tuệ trung bình, yếu, kém và chậm ngày càng giảm theo các lóp tuổi từ 19 đến 21.

Chúng ta xét tiếp sự phân bố của sinh viên khoa Ngữ Văn có mức trí tuệ kém ở các lớp tuổi. Ket quả được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.5 cho thấy các sinh viên có mức trí tuệ kém chiếm tỷ lệ tăng dần theo các lóp tuổi 19 đến 21. Ket quả này theo chúng tôi có thể do những năm sau, trong quá trình ra đề thi tuyển chọn sinh viên vào

trường đã phân loại được mức độ trí tuệ của các thí sinh, vì vậy những sinh viên có mức trí tuệ thấp sẽ bị loại bỏ.

H ình 3.5. Biếu đồ tỷ lệ % sinh viên có mức trí tuệ kém giữa các lớp tuối của sinh viên khoa N gữ văn

Qua kết quả trong bảng 3.2 và hình 3.2, 3.3, 3.4 và 3.5 cho thấy, trí tuệ sinh viên có xu hướng giảm dần theo lớp tuổi từ 19 đến 21, nghĩa là mức trí tuệ của sinh viên những năm sau cao hơn năm trước. Điều này có thể giải thích do chất lượng đầu vào của sinh viên những năm sau thường cao hơn năm trước.

Năng lực trí tuệ được xác định bởi 2 chỉ số IQ trung bình và mức trí tuệ. Theo các nhà nghiên cứu thì trong lớp tuổi từ 20 đến 30 thì sự phát triển trí tuệ đã tương đối ổn định. Ket quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, chỉ số IQ trung bình và mức trí tuệ của sinh viên năm sau cao hơn năm trước. Sự tăng lên này có thể do chất lượng giáo dục ngày càng tăng, chất lượng đầu vào của sinh viên năm sau thường cao hơn

năm trước và quy chế tuyển sinh ngày càng chặt chẽ, do vậy chất lượng sinh viên ngày càng cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy, cảm xúc của sinh viên giữa các lóp tuổi có gì khác nhau và nó có liên quan gì đến năng lực trí tuệ thì chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu cảm xúc cảm xúc của sinh viên khoa Ngữ văn.

3.2. Cảm xúc của sinh viên

Chúng tôi xác định cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên bằng phương pháp tự đánh giá (CAH) theo bảng tiêu chuẩn nhất định. Trong đó, có các câu hỏi thế hiện các trạng thái sức khỏe (C), các câu hỏi nói lên tính tích cực (A), các câu hỏi nói lên tâm trạng (H) và thể hiện trạng thái cảm xúc (E).

3.2.1. Cảm x ú c và các trạng thải cảm xúc của sinh viên theo tuổi

Ket quả nghiên cứu cảm xúc và các trạng thái và các trạng thái cảm xúc của sinh viên theo tuổi được trình bày trong bảng 3.3 và các hình 3.6, 3.7.

Bảng 3.3. Cảm xúc và các trạng thái cảm xúc của sinh viên theo tuôi Tuổi Điểm cảm xúc So sánh 19(1) 20(11) 21(111) r p ATông 103 101 102 306 Pợ-11) Pợ-ỉỉỉ) P ( Ỉ I - I U) Trạng thái \ X ±SD X ±SD X ±SD X ±SD C (l) 63,68 ±10,55 63,74 ±9,77 63,04 ±10,6 63,44 ±10,22 >0,05 >0,05 >0,05 A(2) 64,22 ±12,81 61,96 ±13,5 62,06 ±13,38 62,75 ±13,23 >0,05 >0,05 >0,05 H(3) 68,26 ±14,09 68,3 ±11,37 67,64 ±12,75 68,06 ±12,74 >0,05 >0,05 >0,05 E 196,16 ±32,29 194 ±29,01 192,74 ±31,53 194,25 ±30,94 >0,05 >0,05 >0,05 So sánh P( 1-2) Pci-3) P( 2 - 3 ) >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Ket quả ở bảng 3.3 và hình 3.6 cho thấy, cảm xúc (E) của sinh viên trong từng lớp tuổi đều trên mức bình thường (lớn hơn 150). Trong từng lớp tuổi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các trạng thái nói lên sức khỏe và các trạng thái nói lên tính tích cực (p >

0,05)- Nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hai loại trạng thái này với các trạng thái nói lên tâm trạng cả sinh viên (p < 0,05).

Tâm trạng là một trong những dạng phổ biến nhất của các trạng thái cảm xúc của con người. Mỗi người đều có các quá trình và các trạng thái khác nhau của cơ thể. Thí dụ: trạng thái đau ốm gây nên trạng thái xấu, khi con người khỏe mạnh trạng thái thoải mái sẽ xuất

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu năng lực trí tuệ và cảm xúc của sinh viên với khoa ngữ văn trường ĐHSP hà nội 2 (Trang 25)