Bảng 4.11: Kết cấu chi phí của DN qua 3 năm
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng (%) GVHB 17.881 57,14 19.146 54,39 22.064 51,70 Chi phí tài chính - - 1.848 4,33 Chi phí QLKD 13.412 42,86 16.053 45,61 18.763 43,97 Tổng chi phí 31.293 100,00 35.199 100,00 42.675 100,00
Nguồn: Phòng kế hoạch - tài vụ DNTN Thành Hưng
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy trong các khoản mục chi phí thì giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Năm 2010 chiếm 57,14% trong tổng chi phí và chiếm 54,39% tổng chi phí năm 2011, sang năm 2012 thì khoản mục chi phí này chiếm 51,7%. Còn khoản mục chi phí quản lý kinh doanh trong tổng chi phí chiếm tỷ lệ thấp qua các năm, năm 2010 chi phí quản lý kinh doanh chiếm 42,86% trong tổng chi phí, năm 2011 chiếm 45,61 % và đến năm 2012 thì chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ lệ 43,97% trong tổng chi phí. Đối với khoản mục chi phí tài chính năm 2010 và năm 2011 không có phát sinh nhƣng sang năm 2012 thì chi phí này là 1.848 triệu đồng chiếm 4,33% trong tổng chi phí.
Từ khoản mục chi phí trên cho thấy các khoản mục chi phí này ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động chính của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải hết sức thận trọng trong việc sử dụng chi phí sao cho tiết kiệm chi phí một cách có hiệu quả nhất mà chất lƣợng các mặt hàng vẫn đƣợc đảm bảo. Ở đây chúng ta muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của khoản mục chi phí giá vốn hàng bán và luôn tìm ra giải pháp để có thể sử dụng khoản mục chi phí này một cách hợp lý nhất, vì trong tổng chi phí nó chiếm tỷ trọng cao nhất và có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên ngoài khoản mục chi phí giá vốn hàng bán thì chúng ta còn phải chú ý đến khoản mục chi phí quản lý kinh doanh và chi phí tài chính tuy nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí nhƣng nếu quản lý không hiệu quả thì nó cũng góp phần làm lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống.
b) Phân tích tình hình biến động chi phí của DN qua 3 năm Bảng 4.12: Tình hình biến động chi phí của DN qua 3 năm
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % GVHB 17.881 19.146 22.064 1.265 7,07 2.918 15,24 Chi phí tài chính - - 1.848 - - 1.848 - Chi phí QLKD 13.412 16.053 18.763 2.641 19,69 2.710 16,88 Tổng chi phí 31.293 35.199 42.675 3.906 12,48 7.476 21,24
Nguồn: Phòng kế hoạch - tài vụ DNTN Thành Hưng
Qua bảng 4.12 cho thấy tổng chi phí tăng tỷ lệ thuận với tổng doanh thu qua các năm. Năm 2011 tổng chi phí đạt 31.293 triệu đồng tăng 3.906 triệu đồng tức là tăng với tỷ lệ 12,48% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì con số này tăng lên là 42.675 triệu đồng tăng 7.476 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 21,24%. Tỷ lệ tăng của tổng chi phí đều rất lớn nguyên nhân là do ảnh hƣởng của các khoản mục chi phí, trong đó GVHB là chiếm tỷ trọng cao nhất.
Giá vốn hàng bán
Nhìn chung giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đều tăng qua các năm, năm 2010 là 17.881 triệu đồng, năm 2011 là 19.146 triệu đồng tăng 1.265 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ là 7,07%. Sang năm 2012 tăng 2.918 triệu đồng với tỷ lệ tăng tƣơng đƣơng 15,24% so với năm 2011. Giá vốn hàng bán tăng là do tình hình tiêu thụ các mặt hàng hay nói cách khác là do doanh thu bán hàng của DN tăng.
Chi phí tài chính
Từ bảng số liệu 4.12 cho thấy chi phí tài chính tăng đột biến vào năm 2012 trong khi khoản mục này năm 2010 và năm 2011 không có phát sinh. Nguyên nhân là do DN khi trở thành nhà độc quyền của Viglacera Hạ Long DN bắt đầu mua hàng hóa với phƣơng thức trả chậm khi số lƣợng lớn hàng hóa đƣợc nhập về. Đồng thời DN đã có chính sách giảm giá cho các khách hàng thanh toán trƣớc hạn. Và vào năm 2012 DN có nhƣ cầu đầu tƣ cho các công trình ở các tỉnh lân cận nên đã bắt đầu vay vốn do đó chi phí lãi vay cũng phát sinh góp phần làm tăng chi phí tài chính lên cao nhƣ vậy.
Chi phí quản lý kinh doanh
Cụ thể, năm 2010 khoản tiền dành cho chi phí quản lý kinh doanh là 13.412 triệu đồng, năm 2011 khoản chi cho chi phí này tăng lên 16.053 triệu đồng so với năm trƣớc, bƣớc sang năm 2012 chi phí cho quản lý kinh doạnh là 18.763 triệu đồng tiếp tục tăng cao so với 2011 là 2.710 triệu đồng. Ta thấy khoản mục chi phí quản lý kinh doanh đều tăng qua các năm nguyên nhân là do: vật giá leo thang ngày càng cao khi xã hội ngày một phát triển nhƣ hiện nay thì đồng lƣơng cũ không đủ đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống của nhân viên do đó mức lƣơng cho nhân việc đƣợc tăng lên, thêm vào đó doanh nghiệp đã quản lý các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh còn hạn chế chi phí nhân viên sử dụng điện thoại của doanh nghiệp cho việc riêng; nhân viên sử dụng điện, nƣớc không hợp lý,…
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì chi phí phát sinh là điều tất yếu nhƣng không vì thế mà chúng ta quên lãng không quản lý chặt chẽ, cần hạn chế những chi phí phát sinh chƣa hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo là không ảnh hƣởng đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chúng ta kiểm soát có hiệu quả các chi phí phát sinh không cần thiết thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đƣợc cải thiện rất nhiều.
4.2.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hƣớng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.
Bảng 4.13: Tình hình chung lợi nhuận theo khoản mục qua 3 năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Lợi nhuận gộp về BH 15.499 19.162 25.491 3.663 23,63 6.329 33,03 Lợi nhuận từ HĐKD 2.093 3.114 4.884 1.021 48,78 1.770 56,84
Lợi nhuận trƣớc thuế 2.093 3.114 4.884 1.021 48,78 1.770 56,84
Thuế 523,25 778,50 1221,00 255 48,78 443 56,84
Lợi nhuận sau thuế 1.570 2.336 3.663 766 48,78 1.328 56,84
Sử dụng số liệu của bảng 4.13 ta vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng giảm tƣơng đối của từng khoản mục:
15.499 19.162 25.491 2.0933.114 4.884 523,25 778,50 1221,00 1.570 2.336 3.663 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Lợi nhuận gộp Lợi nhuận trƣớc thuế
Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Hình 4.4: Biểu đồ chênh lệch của lợi nhuận theo khoản mục
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy lợi nhuận gộp qua 3 năm tăng rất cao, còn lợi nhuận trƣớc thuế, thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế tăng rất ít qua các năm. Từ bảng trên, để thấy rõ sự tăng giảm của các khoản mục lợi nhuận ta đã dùng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối để thấy rõ sự chênh lệch của từng khoản mục qua 3 năm, cũng từ bảng số liệu 4.13, cho thấy lợi nhuận của DN đều tăng qua các năm, cụ thể từng khoản mục đƣợc phân tích nhƣ sau:
- Lợi nhuận gộp: là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá vốn hàng bán. Từ năm 2010 sang năm 2011 lợi nhuận gộp tăng 23,63% tức là tăng 3.663 triệu đồng. Đến năm 2012 lợi nhuận gộp lại tăng với tốc độ cao là 33,03% tức tăng khoảng 6.329 triệu đồng. Điều này là do tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên lợi nhuận gộp mới tăng với tốc độ nóng nhƣ vậy.
- Lợi nhuận trƣớc thuế: do DN không phát sinh lợi nhuận khác và chi phí khác nên lợi nhuận trƣớc thuế cũng là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cụ thể năm 2011 lợi nhuận tăng 1.021 triệu đồng so với năm 2010 và tỷ lệ tăng là 48,78%, sang năm 2012, tốc độ tăng của lợi nhuận tiếp tục tăng lên 56,84% tức tăng 1.770 triệu đồng. Điều này cho thấy tốc độ tăng của chi phí quản lý kinh doanh chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, thêm nữa, năm 2012 các khoản vay nợ ngắn hạn của DN ít nên không ảnh hƣởng đến khoản chi phí
tài chính, điều này làm lợi nhuận tăng lên đáng kể.
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc: nhìn chung tình hình lợi nhuận qua 3 năm đều tăng nên tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc của DN cũng tăng. Nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện đối với Nhà nƣớc khi hoạt động kinh doanh có lãi chính là khoản thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đƣợc doanh nghiệp áp dụng là 25% tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế. Năm 2011, khoản chi phí thuế TNDN DN phải nộp là 523,25 triệu đồng tăng 255 triệu đồng tức là tăng 48,78% so với năm 2010. Năm 2012, chi phí thuế TNDN tăng lên 56,84% tức là tăng 443 triệu đồng so với năm 2011 do lợi nhuận trƣớc thuế tăng cao nên dẫn đến tình hình đóng thuế cho nhà nƣớc cũng tăng lên.
4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
4.3.1 Phân tích các chỉ tiêu hoạt động
Phân tích chỉ tiêu hoạt động là một trong những yêu cầu quan trọng trong quản trị và điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở đƣa ra những điều chỉnh nhằm cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để thấy đƣợc tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp chúng ta sẽ đi vào phân tích một số chỉ tiêu sau đây.
4.3.1.1 Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này chỉ rõ hàng hóa tồn kho đƣợc thanh toán trong kỳ phân tích và sự luân chuyển này thiết lập mối quan hệ giữa khối lƣợng hàng hóa đã bán với khối lƣợng hàng hóa còn tồn trong kho.
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 là 2,33 vòng nghĩa là trung bình hàng tồn kho mua về và bán ra đƣợc 2,33 lần trong năm. Năm 2011 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là 2,44 vòng, tăng 0,12 vòng so với năm 2010, tƣơng đƣơng 4,95%. Sở dĩ tốc độ tăng là do trong năm 2011, giá vốn hàng bán tăng lên với số tiền 1.265 triệu đồng, tƣơng đƣơng 7,07% trong khi đó lƣợng hàng tồn kho cũng tăng nhƣng tốc độ tăng không nhanh bằng giá vốn hàng bán. Đến năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thay đổi xu hƣớng và giảm 0,55 vòng, tƣơng ứng 22,41% chỉ còn 1,89 vòng. Nguyên nhân làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm là do doanh ngiệp đã tăng lƣợng hàng tồn kho nhằm thực hiện chính sách mở rộng quy mô với phƣơng châm đáp ứng nhu cầu kịp thời cho khách hàng.
Tóm lại: Ta thấy vòng quay hàng tồn kho thay đổi xu hƣớng qua 3 năm đặt biệt là năm 2012 vòng quay hàng tồn kho đã giảm xuống, cho thấy tình
hình lƣợng hàng còn trong kho khá lớn điều này chƣa thật sự tốt lắm. Do đó, doanh nghiệp cần tính toán lại lƣợng hàng tồn kho cho phù hợp nhằm làm giảm những chi phí không cần thiết phát sinh liên quan đến hàng tồn kho, tạo điều kiện để giải phóng khoản vốn bị ứ động để xoay vòng vốn nhanh, hạn chế nguồn vốn đi vay, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 4.14: Số vòng quay hàng tồn kho Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 17.881 19.146 22.064 1.265 7,07 2.918 15,24 Hàng tồn kho đầu kỳ 8.204 7.170 8.515 (1.034) (12,60) 1.345 18,76 Hàng tồn kho cuối kỳ 7.170 8.515 11.870 1.345 18,76 3.355 39,40 Hàng tồn kho bình quân 7687 7842,5 10192,5 156 2,02 2.350 29,96 Số vòng quay hàng tồn kho (vòng) 2,33 2,44 2,16 0,12 4,95 (0,28) (11,33)
4.3.3.2 Số vòng quay tổng tài sản
Qua bảng 4.15 ta thấy doanh thu thuần 3 năm qua ngày càng tăng trong khi đầu tƣ cho tài sản ngày càng giảm. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình có hiệu quả.
Năm 2010 tài sản đƣợc luân chuyển với tốc độ 1,23 vòng/năm có nghĩa là mỗi 1 đồng đầu tƣ vào tài sản, doanh nghiệp thu đƣợc 1,75 đồng doanh thu thuần. Năm 2011, số vòng quay tài sản tăng 0,27 vòng tƣơng đƣơng 22,2%. Nguyên nhân do doanh thu tăng lên 4.928 triệu đồng trong khi tài sản sử dụng bình quân giảm trong năm 2011 chỉ còn 25.542 triệu đồng. Sang năm 2012, số vòng quay tài sản tiếp tục tăng với tốc độ 0,57 vòng, tƣơng đƣơng 37,97%. Kết quả này là do mức độ đầu tƣ tài sản giảm so với năm trƣớc là 10,02%, mặc dù doanh thu thuần vẫn tăng với số tiền rất lớn 9.247 triệu đồng
Nhìn chung: tốc độ lƣu chuyển của tài sản liên tục tăng trong 3 năm qua, đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của DN vào các hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. Đây là tín hiệu tốt mà DN cần tiếp tục phát huy.
Bảng 4.15: Số vòng quay tổng tài sản
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần 33.380 38.308 47.555 4.928 14,76 9.247 24,14
Tổng tài sản đầu kỳ 26.027 28.368 22.716 (3.311) (12,72) (5.652) (24,88)
Tổng tài sản cuối kỳ 28.368 22.716 23.248 (5.120) (18,05) 532 2,29
Tổng tài sản bình quân 27.198 25.542 22.982 (1.656) (6,09) (2.560) (10,02)
Vòng quay tài sản (vòng) 1,23 1,50 2,07 0,27 22,20 0,57 37,97
4.3.3.3 Số vòng quay tài sản cố định
Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng số vòng quay tài sản cố định liên tục tăng qua 3 năm. Tình hình cụ thể nhƣ sau:
Năm 2010, vòng quay TSCĐ là chỉ là 2,9 vòng tức là trên 1 đồng tài sản cố định doanh nghiệp chỉ có thể tạo đƣợc 2,9 đồng doanh thu. Năm 2011, số vòng quay này là 4,09 vòng, tăng lên 1,19 vòng, tƣơng ứng với tỷ lệ 41,04%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng với tốc độ nhanh là 14,76% trong khi TSCĐ bình quân lại giảm đi 2.145 triệu đồng, tƣơng đƣơng 18,63%. Năm 2012, số vòng quay tiếp tục tăng lên với mức tăng 1,16 vòng, tƣơng đƣơng 28,35% mức tăng trên là chậm hơn so với năm trƣớc nhƣng nhìn chung vẫn khá cao, cho thấy sự cải thiện của doanh nghiệp trong việc sử dụng TSCĐ nhằm tạo ra doanh thu, tạo ra xu hƣớng tích cực hơn trong những năm tới. Đạt đƣợc điều đó là nhờ những phấn đấu của doanh nghiệp trong công tác sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Bảng 4.16: Số vòng quay tài sản cố định
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần 33.380 38.308 47.555 4.928 14,76 9.247 24,14
Tài sản cố định đầu kỳ 13.044 9.974 8.755 (3.070) (23,54) (1.219) (12,22)
Tài sản cố định cuối kỳ 9.974 8.755 9.359 (1.219) (12,22) 604 6,90
Tài sản cố định bình quân 11.509 9.365 9.057 (2.145) (18,63) (308) (3,28) Vòng quay tài sản cố định (vòng) 2,90 4,09 5,25 1,19 41,04 1,16 28,35
4.3.2 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời
4.3.2.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Qua bảng 4.17 ta thấy hệ số lãi ròng liên tục tăng từ năm 2010 đến năm 2012. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh có sự tăng trƣởng trong 3 năm