Brevis, fermenti, Bif bifidum thực hiện phân giải đường glucose theo con đường HMP

Một phần của tài liệu Bài giảng sự trao đổi chất của vi sinh vật (Trang 37 - 41)

glucose theo con đường HMP

C6H12O6HMP HMP Epimerase Ribose 5 P Xilulose 5 P Pentophosphatcetolase CH3COCOOH Phosphoglyceraldehyd Acetylphosphat CH3CHO + 2H -2H + H2O CH3COOH Acid acetic CH3CH2OH Ethanol HOOCCH2COCOOH Acid oxaloacetic CO2 + 2H HOOCCH2CH2COOH Acid succinic CH3CHOHCOOH Acid lactic NADH + H+ LÊN MEN

5.3.3. Ứng dụng

Làm sữa chua, muối dưa, ủ thức ăn gia súc, sản xuất acid lactic (làm mềm và nở da), dùng trong cơng nghiệp dệt (nhuộm, in), tổng hợp chất dẻo, cơng nghiệp thực phẩm. Sản xuất lactate canxi, dùng để bổ sung canxi dưới dạng dễ hấp thụ.

5.4. Lên men propionic 5.4.1. Tác nhân 5.4.1. Tác nhân

Propionibacterium thuộc họ Lactobacteriaceae.

Là vi khuẩn kỵ khí khơng bắt buộc, sống trong dạ dày của động vật

nhai lại và tham gia vào quá trình tạo ra các acid béo.

Thường gặp là : P. freudrenreichii, P. shermanii, P. pentosaceum.

5.4.2. Cơ chế

Sản phẩm của quá trình lên men propionic là acid propionic, acid

acetic, CO2 và H2O :

3C6H12O6 = 4CH3CH2COOH + 2CH3COOH + 2H2O + 2CO2 + Q

Phân giải đường hexose theo con đường EM. Một phân tử acid

pyruvic được oxi hĩa đến acid acetic và H2O thì cĩ hai phân tử pyruvat biến thành acid propionic.

5.4.3. Ứng dụng

Vi khuẩn Propionic tham gia tích cực vào quá trình

sản xuất fomat. Giai đoạn lên men propionic là giai đoạn kế tiếp với giai đoạn lên men lactic. Các acid đoạn kế tiếp với giai đoạn lên men lactic. Các acid sinh ra khi lên men propionic (acid acetic, acid

propionic) đã tạo ra vị cay của fomat, còn CO2 sinh

ra sẽ tạo độ xốp của fomat.

Một số loài vi khuẩn Propionibacterium (như P.

shermanii, P. freudrenreichii, P. zeae) đã dùng để sản xuất B12. sản xuất B12.

5.5. Lên men butyric 5.5.1. Tác nhân 5.5.1. Tác nhân

Acid butyric, butanol, aceton, isopropanol và một số loại

rượu, acid hữu cơ khác là sản phẩm của quá trình lên men hydratcarbon thực hiện bởi một nhĩm vi khuẩn kỵ khí, sinh bào tử, thuộc chi Clostridium.

Chi Clostridium là VK kỵ khí bắt buộc, cĩ khả năng đồng

hĩa các polysaccharid.

Vài lồi Clostridium cĩ khả năng cố định nitơ phân tử như

Một phần của tài liệu Bài giảng sự trao đổi chất của vi sinh vật (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)