Cấu thành năng lực lónh đạo

Một phần của tài liệu Phát huy năng lực lãnh đạo nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên công ty thiết kế và tư vấn xây dựng công trình hàng không (ADCC) (Trang 35)

Năng lực lónh đạo là khả năng tổng hợp của một nhà lónh đạo. Do vậy, để nghiờn cứu năng lực lónh đạo một cỏch sõu sắc, chỳng ta đi vào nghiờn cứu cỏc năng lực bộ phận cụ thể như: (1) Tầm nhớn chiến lược; (2) Năng lực động viờn, khuyến khỡch; (3) Năng lực phõn quyền và ủy quyền; (4) Năng lực ra quyết định; (5) Năng lực gõy ảnh hưởng; (6) Năng lực giao tiếp lónh đạo; (7) Năng lực phỏt triển đội ngũ nhõn sự; (8) Năng lực giải quyết vấn đề. Cỏc năng lực bộ phận này cũng chỡnh là cỏc tiờu chỡ đỏnh giỏ năng lực lónh đạo núi chung của một nhà lónh đạo. Sau đõy chỳng ta đi sõu nghiờn cứu từng năng lực bộ phận cụ thể.

2.4.1.1. Tầm nhỡn chiến lược

Charles W.L Hill & Gareth R Jones [10], cho rằng tầm nhớn chiến lược chỡnh là mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp, năng lực tầm nhớn lónh đạo thể hiện ở khả năng nhớn thấy trước xu thế của mụi trường kinh doanh, xu thế thị trường.

Tầm nhớn là hướng đi, là bức tranh hấp dẫn nhưng cú thể đạt được trong tương lai. Việc mỗi cỏ nhõn, nhúm hay tổ chức cú tầm nhớn và cú thể tuyờn bố ghi trờn một tấm thẻ mà hơn thế, nú cú thể đưa người ta đến những hành vi mới.

Tỏc giả Robert K. Greenleaf [21] đó núi: “Nhớn xa trụng rộng là khả năng dẫn dắt của nhà lónh đạo. Một khi nhà lónh đạo mất khả năng này và những điều khụng mong muốn xảy ra thớ ụng ta chỉ là nhà lónh đạo trờn danh

29

nghĩa mà thụi. ễng ta khụng lónh đạo, ụng ta chỉ phản ỏnh với tớnh huống tức thời và tất nhiờn ụng ta khụng thể tồn tại lõu trờn cương vị lónh đạo. Cú hàng loạt dẫn chứng về tớnh trang mất vai trũ lónh đạo do khụng cú tầm nhớn tương lai và khụng hành động dựa trờn những hiểu biết đú khi cú cơ hội để hành động”.

Trờn thực tế, cỏc nhà lónh đạo thành cụng đều cú tầm nhớn về những việc họ phải hoàn thành. Tầm nhớn ấy trở thành sức mạnh của sự cố gắng và thỳc đẩy họ vượt qua khú khăn. Theo John C. Maxwell trong cuốn sỏch “Phỏt triển kỹ năng lónh đạo” [15], thớ cỏc nhà lónh đạo thành cụng đều cú tầm nhớn về những việc họ phải hoàn thành. Tầm nhớn ấy trở thành sức mạnh của sự cố gắng và thỳc đẩy họ vượt qua khú khăn. Với tầm nhớn, nhà lónh đạo đang thực hiện một sứ mệnh đặc biệt, tinh thần ấy lan truyền và được mọi người cảm nhận cho đến khi họ cựng thực hiện sứ mệnh với nhà lónh đạo của mớnh. Đoàn kết là sức mạnh biến ước mơ thành hiện thực. Nhõn viờn thớ làm việc hăng say, phấn trấn để hoàn thành mục tiờu. Quyền lợi cỏ nhõn được đặt sang một bờn vớ tất cả đều hướng đến mục tiờu chung. Thời gian sẽ vụt bay, tinh thần làm việc thăng hoa, cỏc cõu chuyện thần kỳ được kể và tinh thần trỏch nhiệm trở thành khẩu hiệu. Tại sao vậy? Tất cả chỉ vớ lónh đạo của họ cú một tầm nhớn.

Tất cả là tầm nhỡn. Khụng cú nú, sức mạnh bị suy giảm, thời gian bị bỏ lỡ, đũi hỏi cỏ nhõn bắt đầu trỗi dậy, năng suất giảm và nguồn nhõn lực bắt đầu bị phõn tỏn. Thực tế cho thấy, tất cả cỏc nhà lónh đạo lỗi lạc đều sở hữu hai thứ: họ biết mớnh đang đi đõu và họ cú khả năng thuyết phục người khỏc đi cựng họ

2.4.1.2. Năng lực động viờn, khuyến khớch

Theo Kthryn Bartol [6], động viờn khuyến khỡch là quỏ trớnh động viờn cổ vũ nhằm truyền nhiệt huyết cho cấp dưới để cấp dưới thực thi cụng việc

30

được giao một cỏch tự nguyện. Kthryn Bartol cũng nhấn mạnh rằng chỉ cú thụng qua động viờn khuyến khỡch thớ người lónh đạo mới cú thể khai thỏc, phỏt huy tối đa sức người, sức của trong tổ chức. Năng lực động viờn khuyến khỡch của cỏc nhà lónh đạo được thể hiện qua khả năng giải quyết cỏc vấn đề như: Làm thế nào để cú được sự tham gia tự nguyện của cấp dưới; Làm thế nào để truyền được nhiệt huyết cho cấp dưới; Hiện đang cú những cỏch thức động viện khuyến khỡch nào và cỏch thức nào là phự hợp nhất đối với cấp dưới của mớnh….

Theo học giả Campbell & Pritchard [8], năng lực của con người cú thể chỉ là con số khụng trũn trĩnh nếu như người lónh đạo khụng cú sự động viờn khuyến khỡch nhằm khai thỏc năng lực đú. Khụng cú sự động viờn khuyến khỡch, doanh nghiệp sẽ chẳng bao giờ đạt được mục tiờu lớn lao của mớnh.

2.4.1.3. Năng lực phõn quyền và ủy quyền

Phõn quyền và ủy quyền là việc chuyển giao quyền lực từ trờn xuống dưới. Núi cỏch khỏc phõn quyền, ủy quyền là sự trao quyền của lónh đạo cho cấp dưới để cấp dưới cú đủ quyền hạn thực thi thành cụng nhiệm vụ được giao. Cỏch thức phõn quyền, ủy quyền; Phạm vi phõn quyền, ủy quyền; Mức độ phõn quyền, ủy quyền; Thời hạn phõn quyền, ủy quyền…là những tiờu chỡ quan trọng phản ỏnh năng lực lónh đạo của cỏc nhà lónh đạo.

Nhà lónh đạo tài ba thường xõy dựng lực lượng bằng cỏch trao quyền hợp lý cho cỏc thuộc cấp của mớnh. Hai học giả Conger & Kanungo [9] cho rằng trao quyền chỡnh là phương thức động viờn, khuyến khỡch nội tại làm cho cấp dưới cảm thấy rằng họ được tụn trọng và đỏnh giỏ cao. Chỡnh vớ vậy, cấp dưới sẽ nổ lực hết mớnh trong việc hoàn thành nhiệm vụ.

Tuy nhiờn, để cụng tỏc trao quyền đạt kết quả cao, khi tiến hành trao quyền, cỏc nhà lónh đạo phải dựa trờn những cơ sở trao quyền nhất định như:

31

Phải thấy được năng lực thực sự của cấp dưới; Tỡnh chất hay mức độ phức tạp của cụng việc; Tỏc động của mụi trường bờn ngoài…

2.4.1.4. Năng lực ra quyết định

Ra quyết định phự hợp sẽ đảm bảo cho sự thành cụng lõu dài của doanh nghiệp. Ngược lại, ra quyết định sai lầm cú thể dẫn đến những hậu quả khụn lường. Vớ vậy, việc trau dồi kiến thức và kỹ năng trong việc ra quyết định cú một ý nghĩa to lớn đối với cỏc lónh đạo doanh nghiệp.

Năng lực ra quyết định của cỏc nhà lónh đạo được thể hiện qua việc trả lời cỏc cõu hỏi như: Những gớ cần phải làm; Tại sao phải làm những cỏi đú; Phạm vi ảnh hưởng của quyết định đú đến đõu và cần phải làm những cỏi đú bằng cỏch nào?

Việc vận dụng một cỏch linh hoạt quy trớnh ra quyết định vào cỏc hoàn cảnh cụ thể cũng là một trong số cỏc tiờu chỡ đỏnh giỏ năng lực ra quyết định của nhà lónh đạo

Bảng 2.6: Mụ hỡnh ra quyết định - DECIDE

Chất lượng của quyết định đưa ra khụng chỉ phụ thuộc vào tỡnh khỏch quan của thụng tin thu thập được, mà cũn phụ thuộc vào lụ gỡc của qui trớnh ra

32

quyết định. Vớ vậy, chỳng ta phải tuõn thủ qui trớnh ra quyết định một cỏch chặt chẽ.

2.4.1.5. Năng lực giao tiếp lónh đạo

Theo quan điểm truyền thống, giao tiếp là quỏ trớnh trao đổi thụng tin giữa hai hoặc nhiều bờn. Tuy nhiờn, cỏc học giả ngày nay cho rằng giao tiếp khụng chỉ là quỏ trớnh trao đổi thụng tin giữa hai hoặc nhiều bờn mà cũn nhấn mạnh đến kết quả cũng như hiệu quả cần đạt được của cuộc giao tiếp đú. Theo Baskin & Aronoff [6] cho rằng giỏo tiờp là quỏ trớnh trao đổi thụng tin giữa hai hoặc nhiều bờn nhằm khụng ngừng xõy dựng, cũng cố và phỏt triển mối quan hệ qua lại. Đõy chỡnh là cơ sở nền tảng để hai bờn xỡch lại gần nhau, là điều kiện tiờn quyết để hai bờn cựng đạt được mục tiờu của mớnh. Cũng chỡnh nhờ quỏ trớnh giao tiếp mà nhà lónh đạo và cấp dưới ngày càng hiểu nhau hơn, làm cho lónh đạo và nhõn viờn cú mối quan hệ khăng khỡt hơn. Mối quan hệ khăng khỡt, gắn kết và bền chặt chỡnh là cơ sở cho sự phỏt triển, là động lực cho mọi thành quả, thành cụng của doanh nghiệp.

Giao tiếp hiện đại ngày nay hết sức đa dạng, chỳng ta cú thể giao tiếp bằng lời, bằng văn bản hoặc bằng cỏc ngụn ngữ khụng lời như cử chỉ, điệu bộ, hớnh ảnh…Mỗi dạng phương thức giỏo tiếp cú những ưu, nhược điểm nhất định. Do đú, nhà lónh đạo sử dụng phương thức giao tiếp nào, trong hoàn cảnh nào để xõy dựng, cũng cố và phỏt triển mối quan hệ qua lại đối với cấp dưới, từ đú nõng cao chất lượng giao tiếp, chất lượng cụng việc là một trong những yờu cầu cấp thiết đối với nhà lónh đạo..

2.4.1.6. Năng lực gõy ảnh hưởng

Lónh đạo là gõy ảnh hưởng (là khả năng thu phục lũng người). Trờn thực tế mọi người đều cú ảnh hưởng lẫn nhau, mỗi chỳng ta đều gõy ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khỏc. Điều này cú nghĩa là tất cả chỳng ta lónh đạo người khỏc trong một vài lĩnh vực, ngược lại ở một số lĩnh vực khỏc

33

chỳng ta được người khỏc dẫn dắt. Khụng ai nằm ngoài quy luật này, hoặc là nhà lónh đạo hoặc là người bị lónh đạo. Trỏch nhiệm của chỳng ta là nhận ra tiềm năng lónh đạo trong mớnh, trong bất kỳ tớnh huống nào, trong một nhúm luụn luụn cú một người cú ảnh hưởng nổi bật – Maxwell [17].

Gõy ảnh hưởng là kỹ năng cú thể phỏt triển được. Robert Dilenschneider viết trong cuốn Power and Influence (Quyền lực và sự ảnh hưởng) [20]. Trong đú ụng chia sẻ ý tưởng “tam giỏc quyền năng” giỳp những nhà lónh đạo phỏt triển. ễng núi: “Cú ba thành phần của hớnh tam giỏc này: giao tiếp, thừa nhận và ảnh hưởng. Bạn bắt đầu giao tiếp hiệu quả, điều này dẫn đến sự thừa nhận, và thừa nhận tạo ra ảnh hưởng”. Chỳng ta cú thể gia tăng ảnh hưởng và tiềm năng lónh đạo của bản thõn theo 5 cấp độ sau: Chức vị; sự chấp thuận; định hướng kết quả; phỏt triển con người; cỏ nhõn.

Để gõy ảnh hưởng với cấp dưới nhà lónh đạo phải nắm được cỏch thức, quy trớnh gõy ảnh hưởng. Học giả Kelman [29] đó đưa ra ba “kiểu” gõy ảnh hưởng khỏc nhau, đú là: “sự tuõn thủ một cỏch mỏy múc”, “sự cảm hoỏ” và “sự thần tượng”. Trong xu thế phỏt triển của xó hội, trong điều kiện dõn trỡ ngày càng được nõng cao, thu phục, cảm hoỏ cấp dưới là một đũi hỏi khỏch quan và cần thiết với nhà lónh đạo.

2.4.1.7. Năng lực phỏt triển đội ngũ nhõn sự

Tuyển dụng nhõn sự là quỏ trớnh thu hỳt những người xin việc cú trớnh độ từ lực lượng lao động xó hội và lực lượng lao động bờn trong tổ chức. Mọi tổ chức phải cú đầy đủ khả năng để thu hỳt đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được cỏc mục tiờu của mớnh

Đào tạo nhõn sự là quỏ trớnh bự đắp những thiếu hụt trong học vấn, được truyền đạt những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyờn mụn, được cập nhật hoỏ kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết để khụng những cú thể hoàn thành tốt cụng việc được giao, mà cũn cú thể đương đầu

34

với những biến đổi của mụi trường xung quanh ảnh hưởng tới cụng việc của mớnh. Quỏ trớnh đào tạo được ỏp dụng cho những người thực hiện một cụng việc mới hoặc những người đang thực hiện một cụng việc nào đú nhưng chưa đạt yờu cầu. Ngoài ra cũn cú quỏ trớnh nõng cao trớnh độ đú là việc bồi dưỡng thờm chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động để họ cú thể làm được những cụng việc phức tạp hơn, với năng suất cao hơn.

2.4.1.8. Năng lực giải quyết vấn đề

Trong quỏ trớnh điều hành con thuyền doanh nghiệp của mớnh nhà lónh đạo gặp vụ vàn vấn đề nảy sinh trờn tất cả cỏc lĩnh vực mà đũi hỏi nhà lónh đạo phải ra quyết định để giải quyết nú. Ra quyết định phự hợp sẽ đảm bảo cho sự thành cụng khụng chỉ trước mắt mà cũn lõu dài cho tổ chức, doanh nghiệp. Ngược lại, ra quyết định sai lầm khụng hợp lý cú thể dẫn đến cỏc hậu quả khụn lường. Vớ vậy, khụng ngừng trau dồi kiến thức kỹ năng trong việc ra quyết định cú ý nghĩa vụ cựng to lớn với cỏc nhà lónh đạo.

Vậy cõu hỏi đặt ra: vấn đề là gớ và quỏ trớnh giải quyết vấn đề diến ra như thế nào? Vấn đề là một tớnh huống trỏi ngược với ý định và sự mong đợi của bạn. Để giải quyết vấn đề hiệu quả, theo John C.Maxwell [15] cú hai yếu tố cần thiết để giải quyết hiệu quả cỏc vấn đề: thỏi độ đỳng và kế hoạch hành động đỳng vớ chỳng ta cú thể đỏnh giỏ người lónh đạo qua quy mụ vấn đề họ giải quyết, ụng cũng đề cập “khi quan sỏt mọi người và cỏc vấn đề của họ tụi nhận ra tầm của con người quan trọng hơn tầm của vấn đề. Vấn đề được coi là lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào con người lớn hay nhỏ”. Để giải quyết vấn đề chỳng ta cú thể đi theo quy trớnh sau.

Xỏc định vấn đề; xử lý vấn đề theo thứ tự ưu tiờn; định nghĩa vấn đề; chọn người giỳp bạn giải quyết vấn đề; tổng hợp nguyờn nhõn gõy ra vấn đề; tổng hợp phương phỏp giải quyết vấn đề; ưu tiờn lựa chọn cỏc giải phỏp tốt

35

nhất; thực hiện giải phỏp tốt nhất. Ngoài ra chỳng ta cũn cú cỏc mụ hớnh khỏc để giải quyết vấn đề như: DECIDE, GREAT, 5 Why, mụ hớnh nhõn quả,…

2.4.2. Vai trũ và tầm quan trọng của năng lực lónh đạo

Quản lý học hiện đại coi lónh đạo là một trong cỏc chức năng quan trọng của quản lý. Trong cộng đồng doanh nghiệp, cỏc nhà điều hành luụn trọng dụng những người cú khả năng lónh đạo. Nhà quản lý nào cũng đều mơ ước cú trong doanh nghiệp của mớnh một người lónh đạo với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp. Vậy những kỹ năng nào cần thiết để giỳp người lónh đạo hoàn thành vai trũ của mớnh?

Nhà lónh đạo phải cú tầm nhỡn.

Tự tin, cú chớ hướng, cú trỏch nhiệm và biết cỏch đối xử với nhõn viờn.

Nắm vững khoa học về tổ chức quản lý.

Nghiờm tỳc và đũi hỏi cao.

Phờ bỡnh và biết tiếp thu phờ bỡnh của nhõn viờn.

Biết thưởng và phạt.

Biết núi và nghe.

Biết im lặng.

Trong cỏc phẩm chất nờu trờn thớ phẩm chất đầu tiờn là đỏng lưu ý nhất. Trong cuốn Lónh đạo - kẻ nụ bộc, Robert K.Greenleaf đó núi: “Nhớn xa trụng rộng là khả năng dẫn dắt của nhà lónh đạo”. Một khi nhà lónh đạo mất khả năng này và những điều khụng mong muốn xảy ra thớ ụng ta chỉ là nhà lónh đạo trờn danh nghĩa mà thụi. ễng ta khụng lónh đạo, ụng ta chỉ phản ứng với tớnh huống tức thời và tất nhiờn ụng ta khụng thể tồn tại lõu trờn cương vị lónh đạo”. Cũn John C.Maxwell lại đặt tầm nhớn như là phẩm chất quan trọng nhất của nhà lónh đạo.

36

Trong thực tế, nhiều doanh nhõn Việt Nam đứng ở vị trỡ nhà lónh đạo doanh nghiệp nhưng lại chưa làm tốt vai trũ của mớnh. Một trong những lý do khiến họ là một nhà lónh đạo tồi là họ chưa hiểu hết về vai trũ của một nhà lónh đạo. Họ cần hiểu được lónh đạo chỡnh là người đại diện cho doanh nghiệp, chỉ huy doanh nghiệp, là người liờn lạc của doanh nghiệp, đồng thời là một nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp.

 Nhà lónh đạo là người đại diện cho doanh nghiệp  Chịu trỏch nhiệm trước phỏp lý.

 Chịu trỏch nhiệm trước lợi ỡch chung và kết quả cuối của doanh nghiệp.  Nhà lónh đạo là người chỉ huy doanh nghiệp

 Xỏc định tầm nhớn rừ ràng, chỡnh xỏc cho doanh nghiệp.  Xỏc định lịch trớnh để đạt mục tiờu đú.

 Huy động và thỳc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiờu.

 Nhà lónh đạo là người thực hiện cỏc mối liờn kết trong và ngoài doanh nghiệp

 Liờn kết cỏc bộ phận trong doanh nghiệp.

 Liờn kết giữa doanh nghiệp với hệ thống bờn ngoài.  Nhà lónh đạo là người quản lý cấp cao của doanh nghiệp  Xõy dựng, thực thi chiến lược.

 Lập kế hoạch, phõn bổ nguồn lực

 Kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát huy năng lực lãnh đạo nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên công ty thiết kế và tư vấn xây dựng công trình hàng không (ADCC) (Trang 35)