Em suy nghĩ nhƣ thế nào về các biện pháp tu từ đã học:

Một phần của tài liệu SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh Trung học phổ thông (Trang 40 - 49)

khĩ Bình thƣờng Dễ Khơng quan tâm

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 41

(Phụ lục 02)

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 43

(Phụ lục 03)

Sơ đồ qui trình phân tích một số biện pháp tu từ

Qui trình phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ so sánh

Cấu trúc so sánh Các bƣớc A (cái đƣợc so sánh) Phƣơng diện so sánh (cĩ thể lƣợc bớt) Từ so sánh (cĩ thể lƣợc bớt): là, nhƣ, tựa, nhƣ thể ... B (cái dùng để so sánh)

1 Xác định chính xác A và B (đều cĩ trên câu chữ)

2 Xác định cấu trúc so sánh, cĩ từ so sánh hay khơng, phƣơng diện so sánh nổi rõ hay ẩn đi

3 Tìm hiểu đặc trƣng của B (phƣơng diện so sánh) để hiểu sâu sắc về A

4 Rút ra ý nghĩa của phép tu từ so sánh đĩ

Qui trình phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ ẩn dụ

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1 Xác định A sau

Nếu A cĩ trên câu chữ là sai

Xác định B trƣớc

2 Xác định mối quan hệ giữa A và B (nếu là tương đồng thì đúng là ẩn

dụ)

3 Thử thay thế bằng cách diễn đạt trung tính, khơng cĩ sắc thái tu từ 4 Tìm hiểu đặc tính của B để hiểu đƣợc A

5 Rút ra giá trị của phép tu từ ẩn dụ trên

Qui trình phân tích giá trị biểu đạt phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bƣớc A (Cảm giác thực) B (Cảm giác đƣợc chuyển đổi)

1 Xác định A sau Xác định B trƣớc

2 Tìm cơ sở của sự chuyển đổi

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 44

Qui trình phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ hốn dụ

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1 Xác định A sau

Nếu A cĩ trên câu chữ là sai

Xác định B trước

2 Xác định mối quan hệ giữa A và B (nếu là tương cận thì đúng là hốn

dụ)

3 Thử thay thế bằng cách cách nĩi trực tiếp A

4 Tìm hiểu đặc tính của B để hiểu tác dụng của việc thay thế 5 Rút ra giá trị của phép tu từ hốn dụ đĩ

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 45

(Phụ lục 04) Luyện tập về ẩn dụ

1. Bài tập 1/ SGK / tr 135.

(1) “Thuyền ơi cĩ nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao)

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1 (Xác định A sau)

ngƣời (con trai) - ngƣời (con gái)

(Xác định B trƣớc)

thuyền - bến

2 Mối quan hệ giữa A và B :

quan hệ di dộngcố định : liên tƣởng tƣơng đồng  ẩn dụ 3

Diễn đạt thơng thường: Chàng về cĩ nhớ thiếp chăng – Thiếp thì một

dạ khăng khăng đợi chàng  thơ, khơng cĩ tính phổ quát, chỉ cĩ giá trị cụ thể

4

Dựa vào B để hiểu sâu sắc A

(trong xã hội xƣa, văn hĩa phƣơng đơng)

- ngƣời con trai: tự do, năm thê bảy thiếp

- ngƣời con gái: chung thủy, đợi chờ, chính duyên một chồng

 Trai gái yêu nhau gắn bĩ

( là hình ảnh quen thuộc của nơng thơn)

- thuyền: di động, khơng cố định

- bến: cố định

 thuyền phải cĩ bến đỗ

5 Giá trị biểu đạt: Gợi hình, gợi cảm, phù hợp với tâm lí ngƣời Việt:

khéo léo, tế nhị, duyên dáng, gợi những liên tƣởng sâu xa ... (2) “ Trăm năm đành lỗi hẹn hị

Cây đa bến cũ, con đị khác đƣa” (Ca dao)

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1

(Xác định A sau)

ngƣời (con gái xƣa) ngƣời (con trai khác)

(Xác định B trƣớc)

cây đa bến cũ con đị khác

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 46

2 Mối quan hệ giữa A và B : liên tƣởng tƣơng đồng ẩn dụ

3 Diễn đạt thơng thường: Trăm năm đành lỗi hẹn hị – Em đã cĩ ngƣời

yêu mới rồi  thơ,

4

Phương diện giống nhau giữa B và A

(xã hội xƣa, văn hĩa phƣơng đơng) - Ngƣời con gái xƣa: khơng rời xa chốn cũ, nhƣng đã thay lịng

- ngƣời con trai khác: ngƣời đến sau, thay thế,

 Ngƣời con gái xƣa đã cĩ ngƣời tình mới, quên đi ngƣời cũ

( là hình ảnh quen thuộc) - Cây đa bến cũ: cố đinh

- Con đị khác: mới

 bến cũ nhƣng thuyền mới, quan hệ mới

5

Giá trị biểu đạt: Đây là lời của một ngƣời con trai hờn trách ngƣời yêu

cũ (cĩ lẽ anh đi đâu xa mới về). Cách nĩi bĩng giĩ rất tinh tế, vừa gợi hình, gợi cảm, đậm chất nhân văn.

Nhận xét: cùng một hình ảnh quen thuộc của đời sống, bến, thuyền, nhƣng lại cĩ thể ẩn dụ cho nhiều đối tƣợng, thậm chí là trái ngƣợc nhau. “Bến cũ” ở câu (1) chỉ ngƣời con gái chung thủy trong khi đĩ trong câu thứ (2) lại là hình ảnh của ngƣời con gái đã thay lịng (cĩ thể do hồn cảnh đẩy đƣa).  Nhƣ vậy là ngơn ngữ thì cĩ hạn, nhƣng cách vận dụng ngơn từ sáng tạo đã làm phong phú cho vốn ngơn ngữ dân tộc.

2. Bài tập 2/ SGK / 136, 137.

Vì khơng đủ thời gian nên bài tập này giáo viên nên dùng ở bƣớc 1 và bƣớc 2, tức là gợi ý cho học sinh xác dịnh A, B, tìm mối quan hệ giữa chúng để xác định là đúng ẩn dụ hay khơng. Các bƣớc cịn lại học sinh tự hồn thiện.

Các câu (1), (4), (5) là những ẩn dụ thơng thƣờng (phẩm chất, cách thức, hình

thức) các em đã đƣợc học ở lƣớp dƣới, nên qui về một nhĩm:

Câu Bƣớc A (ẩn đi - xác định A cĩ trên câu chữ

là sai)

B

(hiển thị trên câu chữ)

(1) 1 hoa lựu nở đỏ rực lửa lựu lập lịe

2 Quan hệ tƣơng đồng ẩn dụ hình thức

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 47 - cuộc sống với ý chí, nghị lực - thuyền (ta) 2 Quan hệ tƣơng đồng ẩn dụ cách thức

(5) 1

- kiếp sống phù phiếm, trơi nổi - cuộc sống màu mỡ, tốt đẹp - sống vơ nghĩa, khơng cĩ lí tƣởng - sống hữu ích, ý nghĩa với đời

- phù du - phù sa - bay đi

- khơng trơi mất 2 Quan hệ tƣơng đồng ẩn dụ phẩm chất

Câu (2) cĩ nhiều ẩn dụ tượng trưng, cần hƣớng dẫn học phát hiện vị trí ngơn ngữ cĩ ẩn dụ

- Văn nghệ (trừu tƣợng) + ngịn ngọt (cảm giác cụ thể)

- phè phỡn (trừu tƣợng) + thỏa thuê (cảm giác)

- cay đắng (cảm giác trừu tƣợng) + chất độc bệnh tật (vật chất cụ thể)

- tình cảm (trừu tƣợng) + gầy gị (thị giác - cụ thể)

- sự sống (trừu tƣợng) + đẩy ... lên (hành động cụ thể), nhìn (cảm giác cụ thể)

 Học sinh suy nghĩ và rút ra giá trị tu từ của cách diễn đạt đĩ.

Câu (3) cĩ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, giáo viên gợi ý học sinh xác định vị trí ngơn ngữ cĩ ẩn dụ: tiếng chimgiọt long lanh rơi + đưa tay hứng (nếu quan

niệm giọt trong bài là giọt âm thanh, khơng phải giọt sƣơng mai):

A (cảm giác thực) B (cảm giác chuyển)

Thích giác (tiếng chim) - thị giác (giọt long lanh rơi) - xúc giác (hứng)

Học sinh liên tƣởng, suy nghĩ và phát hiện ra cách diễn đạt sáng tạo của nhà thơ Thanh Hải. Cần lƣu ý đặt những câu thơ trong hồn cảnh thực tế của nhà thơ là đang trên giƣờng bệnh để thấy hết lịng yêu đời, yêu cuộc sống đến say mê của nhà thơ.

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 48

(Phụ lục 05) Luyện tập về hốn dụ

1. Bài tập 1 / SGK / tr136.

Phân tích hốn dụ cũng đảm bảo đi theo mơ hình thống nhất. Trong quá trình phân tích các hốn dụ, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt những điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hốn dụ.

(1): Đầu xanh đã tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chƣa thơi (Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1

Xác định A sau

- ngƣời (cịn trẻ )

- ngƣời con gái (cĩ nhan sắc)

Xác định B trước

- đầu xanh - má hồng

2

Xác định mối quan hệ giữa A và B:

- đầu xanh (bộ phận) - ngƣời trẻ (tồn thể)  tƣơng cận  hốn dụ - má hồng (bộ phận) - ngƣời con gái (tồn thể)  tƣơng cận  hốn dụ 3

Cách nĩi trực tiếp A: đầu xanh: tuổi trẻ, thanh niên; má hơng: ngƣời

con gái trẻ đẹp, mĩ nhân, nàng Kiều

 Ý lộ, khơng cĩ sức gợi hình, gợi cảm, khơng sáng tạo 4

Tìm hiểu đặc tính của B để hiểu rõ A

- Lấy dấu hiệu của ngƣời trẻ là tĩc xanh (đen), ngƣời phụ nữ đẹp và trẻ (má hồng - cịn chuyển nghĩa chỉ ngƣời phụ nữ lầu xanh) để nhấn mạnh tính phi lí của tạo hĩa, sự bất cơng với ngƣời phụ nữ cĩ nhan sắc.

5 Giá trị tu từ: diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sáng tạo, khắc sâu sự bất

cơng đối với số phận những ngƣời phụ nữ trong xã hội xƣa. (2): “Áo nâu liền với áo xanh

Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên” (Tố Hữu)

Ví dụ này học sinh đã đƣợc tiếp cận phân tích ở lớp Sáu. Do yêu cầu thời lƣợng nên giáo viên chỉ gợi ý cho học sinh ở bƣớc 1 và bƣớc 2. Các em tự rút ra giá trị biểu đạt.

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1

Xác định A sau

- nơng dân – cơng nhân

- ngƣời (ở nơng thơn – thị thành)

Xác định B trước

- áo nâu , áo xanh - nơng thơn , thị thành

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 49 - áo nâu , áo xanh (đặc trƣng của sự vật) – nơng dân, cơng nhân (sự vật) tƣơng cận  hốn dụ

- - nơng thơng, thị thành (vật chứa đựng) – ngƣời ở nơng thơn, ở thị thành (vật bị chứa)  tƣơng cận  hốn dụ

2. Bài tập 2 / SGK / tr 137 (bài tập kết hợp giữa ẩn dụ và hốn dụ) “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng

Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” (Tương tư, Nguyễn Bính) Nên kết hợp cả hai phép ẩn dụ và ẩn dụ trong cùng một qui trình phân tích. Từ đĩ cho học sinh rút ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp này:

Bƣớc A (ẩn đi) B (hiển thị trên câu chữ)

1

Xác định A sau

- ngƣời (thơn Đồi), ngƣời (thơn Đơng

- ngƣời con trai, ngƣời con gái

Xác định B trước

Một phần của tài liệu SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh Trung học phổ thông (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)