Rèn luyện vận dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và ẩn dụ tượng trưng

Một phần của tài liệu SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh Trung học phổ thông (Trang 32 - 34)

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC:

2.Rèn luyện vận dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và ẩn dụ tượng trưng

2.1. Bổ sung kiến thức về ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ẩn dụ tượng trưng

Riêng đối với học sinh chƣơng trình nâng cao (nhất là với đối tƣợng học sinh giỏi), trong các giờ tự chọn, tơi sẽ bổ sung một số kiến thức về ẩn dụ

chuyển đổi cảm giácẩn dụ tượng trưng. Đây là hai kiểu ẩn dụ cĩ khả năng

tồn tại độc lập trong nhĩm ẩn dụ tu từ.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (cịn gọi là ẩn dụ bổ sung): Nĩi dễ hiểu, ẩn dụ

bổ sung chính là sự thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác trong nhận thức và diễn đạt.

Ví dụ: “Đàn buồn, đàn lặng, ơi đàn chậm

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân” (Nguyệt Cầm – Xuân Diệu).

Ở đây tiếng đàn là thính giác đã đƣợc Xuân Diệu miêu tả thành giọt là thị giác. Thích giác và thị giác đã tƣơng giao với nhau tạo nên cảm giác lạ. Trong đời sống thƣờng ngày, ẩn dụ chuyển dổi cảm giác đƣợc dùng rất nhiều: thấy đau, nghe ngọt, giọng nĩi ngọt ngào, giọng điệu chua cay, thấy buồn ....

Ẩn dụ tương trưng: Thơng thƣờng ẩn dụ tƣợng trƣng cĩ sự kết hợp giữa

một khái niệm trừu tượng với một khái niệm chỉ cảm giác.

Ví dụ: “Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều

Lịng khơng sao cả hiu hiu khẽ buồn” (Chiều – Xuân Diệu).

Ẩn dụ tƣợng trƣng là đặc điểm của ngơn ngữ thơ, là một trong những cách thức để xây dựng hình tƣợng. Nĩ là một phƣơng tiện tu từ đắc lực trong việc bộc lộ tâm hồn sâu kín qua cái cảm quan kì diệu.

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 33

Trong lời nĩi thƣờng ngày ẩn dụ tƣợng trƣng đƣợc dùng nhiều: màu xanh hi vọng, ước mơ xanh, màu chiến thắng, nỗi buồn dìu dịu, nỗi đau ngọt ngào, thời gian trơi nhanh ...

2.2. Qui trình vận dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

Bƣớc 1: Xác định giác quan cảm nhận của đối tƣợng miêu tả và tìm giác quan cĩ thể thay thế hợp lí. Chẳng hạn khi miêu tả âm thanh (thích giác) cĩ thể chuyển thành thị giác.

Bƣớc 2: Diễn đạt bằng cách chuyển cảm giác về đối tƣợng và kiểm tra hiệu quả tu từ. Ví dụ: khi miêu tả tiếng sáo diều từ trên khơng lảnh lĩt, cĩ thể diễn đạt: “Sáo diều lảnh lĩt, từng sợi lung linh dƣới nắng chiều, reo vui khắp đồng lúa vàng” (trích bài làm của học sinh). Dùng cụm từ “sợi lung linh” miêu tả tiếng sáo trong nắng vàng, đồng lúa chín cĩ thể chấp nhận đƣợc.

Bƣớc 3: Trau chuốt câu chữ cho hồn thiện.

2.3. Qui trình vận dụng ẩn dụ tượng trưng:

Bƣớc 1: Chọn đối tƣợng thuộc phạm trù trừu tượng, lựa chọn cảm giác

hoặc đối tượng định lượng đƣợc để kết hợp. Ví dụ: Khi miêu tả nỗi nhớ, nỗi buồn, tình ngƣời, nền kinh tế, ... cĩ thể kết hợp với các khái niệm hoặc cảm giác cụ thể nhƣ dai dẳng, vời vợi, bạc thếch, què quặt...

Bƣớc 2: Diễn đạt sử dụng ẩn dụ tượng trưng và kiểm tra lại hiệu quả tu từ.

Ví dụ: “Tình ngƣời bạc thếch, mỏng manh trƣớc áp lực của đồng tiền”(trích

bài làm của học sinh). Tình ngƣời (trừu tƣợng) + bạc thếch, mỏng manh (thị

giác) cĩ thể chấp nhận và tạo đƣợc sắc thái tu từ. Bƣớc 3: Trau chuốt lại câu chứ để cĩ diễn đạt tốt.

2.4. Các mức độ luyện tập

- Tập diễn đạt từng câu ngắn (trong các giờ luyện tập Tiếng Việt và Làm

văn dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên) Luyện tập sử dụng thành thạo trong

văn viếtsử dụng cĩ hiệu quả trong lời nĩi thường ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ẩn bổ sung và ẩn dụ tượng trưng là những cách diễn đạt tạo đƣợc những

Giáo viên: Phan Phương Lan Trang: 34

nhƣ trong văn chƣơng hiện đại, hai phép tu từ này đƣợc vận dụng nhiều. Tuy nhiên học sinh cần rèn luyện thuần thục, biết cách sử dụng và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng tạo sự rƣờm rà khĩ chịu cho ngƣời đọc, ngƣời nghe.

Một phần của tài liệu SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng các biện pháp tu từ cho học sinh Trung học phổ thông (Trang 32 - 34)