Những thông tin về cây Ngâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến sự hình thành hom cây Ngâu (Aglaia duperreana) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 27)

Ngâu hay Ngâu ta (danh pháp khoa học: Aglaia duperreana) là loài

cây bụi nhỏ thuộc chi Gội.

- Mô tả nhận dạng

Cây dạng bụi có thể cao tới 3,6 mét. Tán dạng tròn, phân cành nhiều.Lá dạng lá kép lông chim 1 lần lẻ. Lá kép có từ 5-7 lá chét; lá chét dạng trứng ngược có đầu tròn, đuôi nhọn hoặc nêm. Hoa nhỏ li ti màu vàng, tự bông dạng chùm mọc ở nách lá, cho mùi thơm dịu thanh khiết.

Khác với Ngâu Tàu với mũi lá nhọn, Ngâu ta có đầu lá tròn và dáng cây mọc thành bụi lớn hơn.

- Sinh học và sinh thái

Cây ưa đất hơi ẩm, có thành phần cơ giới từ sét tới cát pha, dinh dưỡng đất trung bình. Ngâu ưa ánh nắng trực tiếp, nhưng cũng có thể chịu bóng râm bán phần.

- Giá trị

Trong văn hóa người Việt, ngâu là 1 trong 3 loài gắn liền với nghệ thuật thưởng thức trà hương của người xưa. Đôi khi hoa Ngâu cũng được dùng làm hoa cúng, hay là dùng như hương thơm ướp vào quần áo.

Cây ngâu gắn liền với kiến trúc Việt cổ. Nhà dân dã thuần Việt thường có cây ngâu trước sân. Đình chùa và các công trình văn hóa tín ngưỡng của người Việt cũng luôn có bóng dáng và hương thơm của hoa ngâu. Trong kiến trúc hiện đại ở Việt Nam cũng như Đông Nam Á, thì Ngâu được sử dụng nhiều trong cảnh quan làm cây cảnh, có thể xén cắt hình khối dễ dàng (tròn đều, vuông góc).

Trong y học truyền thống phương Đông, cây Ngâu trở thành 1 vị thuốc. Tuy nhiên điều này chưa có phòng thì nghiệm nào nghiên cứu sâu.

PHẦN III

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu là

Đề tài dùng hom ngọn cây Ngâu ở trạng thái bánh tẻ.

* Phạm vi nghiên cứu

Thử nghiệm cho loại thuốc IBA, ở một số nồng độ: 300ppm; 450ppm; 600ppm; 750ppm; 900ppm và công thức không dùng thuốc

3.2. Địa điểm, thời gian thực hiện đề tài

3.2.1. Địa đim nghiên cu

Đề tài được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

3.3.2. Thi gian nghiên cu

Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015.

3.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần giải quyết các nội dung sau: - Theo dõi tỉ lệ hom sống theo định kì 20, 40, 60 ngày (cuối đợt thí nghiệm) ở các công thức thí nghiệm.

- Nghiên cứu khả năng ra rễ của hom cây Ngâu ở các công thức thí nghiệm:

+ Tỉ lệ ra rễ

+ Số rễ trung bình/hom + Chiều dài rễ

+ Chỉ số ra rễ

- Xác định nồng độ thuốc IBA có ảnh hưởng tốt nhất đến sự hình thành rễ của hom cây Ngâu.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp b trí thí nghim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Những tài liệu có sẵn về địa điểm nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu…), một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu (đặc điểm sinh vật học, sinh thái học…).

- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Thí nghiệm được tiến hành với 5 công thức mỗi công thức được lặp lại 3 lần.

Công thức I: Nồng độ IBA là 300ppm. Công thức II: Nồng độ IBA là 450ppm. Công thức III: Nồng độ IBA là 600pmm. Công thức IV: Nồng độ IBA là 750ppm. Công thức V: Nồng độ IBA là 900ppm.

Công thức VI: Công thức đối chứng không dùng thuốc.

Mỗi lần lặp là 30 hom, như vậy mỗi công thức có 3 lần lặp là 90 hom. Thí nghiệm tiến hành với 6 công thức có tổng số là 540 hom.

Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ dưới đây:

Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho các công thức giâm hom Ngâu với 3 lần nhắc lại

Khối 1 Khối 2 Khối 3

I II III II III IV III IV V IV V VI V VI I VI I II

3.4.2. Phương pháp theo dõi và thu thp thông tin

- Vật tư dùng cho thí nghiệm gồm: kéo cắt cành, dao cắt cành, hom, chậu nhựa, thuốc chống nấm, thuốc kích thích, bình phun sương.

- Thuốc tím (KMnO4) dùng để xử lí giá thể với nồng độ 0,3%, phun trực tiếp vào bầu cấy cây hom.

- Viben C50 nồng độ 0.3% (3g/1 lít nước) để xử lí hom giâm ngay khi cắt hom xong và chống thoát hơi nước bằng cách ngâm vào chậu dung dịch.

- Giá thể là đất tầng B (vàng, tơi, xốp) được đóng vào bầu Polyetylen và được bố trí theo từng công thức thí nghiệm.

3.4.2.1. Các bước tiến hành

- Chuẩn bị giá thể

Cát mịn, rửa sạch và loại bỏ những tạp bẩn, được làm thành luống kích thước chiều rộng 90cm, chiều dài 430cm.

Được che đậy kín bằng nilon, khung che được làm bằng tre hình vòm. Trên có mái che bằng lưới màu đen nhằm giảm bức xạ của mặt trời. Xung quanh được phát dọn sạch cỏ dại nhằm hạn chế sâu bệnh hại.

Xử lí giá thể bằng cách dùng thuốc tím nồng độ 0.3% (3g/lít nước)

- Chuẩn bị thuốc kích thích ra rễ

Chất kích thích ra rễ IBA ở các nồng độ: 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm, 900ppm

Pha theo nguyên tắc loãng dần bằng cách pha dung dịch mẹ trước rồi từ dung dịch mẹ lấy ra một lượng cần thiết cho mỗi nồng độ khác nhau và lên thể tích cho đủ.

- Chuẩn bị hom giâm

Cành hom được cắt vào buổi sáng sớm và được ngâm ngay vào nước sạch đề bảo quản tránh mất nước. Cành hom cắt về không để quá một ngày trước khi tiến hành giâm.

Kích thước hom từ 4 - 5cm. Hom giâm ở thời kì bánh tẻ, không quá non không quá già.

Gốc hom được cắt vát 45° bằng dao thật sắc để tạo bề mặt tiếp xúc lớn với thuốc khi ta chấm thuốc kích thích, ngoài ra còn tạo mô sẹo lớn để có số rễ tối đa.

Hom cắt được ngâm trong dung dịch Viben C50 nồng độ 0,3% để chống nấm với thời gian là 30phút. Sau đó vớt ra để ráo nước, chấm gốc vào thuốc kích thích ở các nồng độ thuốc khác nhau (300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm) rồi cắm ngay vào bầu đã được chuẩn bị sẵn, độ sâu cắm hom là 1,5 - 2cm.

3.4.2.2. Chăm sóc và thu thập số liệu

- Chăm sóc

Để đảm bảo độ ẩm không khí và giá thể giúp cho hom ra rễ, khi cấy cây xong phải tiến hành tưới nước ngay cho hom giâm dưới dạng phun sương mù sau đó đậy vòm nilon (màu trắng) phủ kín đảm bảo độ ẩm cho hom. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó làm khung phía trên được phủ bằng nilon màu đen để đảm bảo ánh sáng lọt xuống là 40 - 50% ánh sáng toàn phần.

Thường xuyên tưới cho hom dưới dạng phun sương, ngày trời nắng khoảng 60 phút/ lần. Ngày trời giâm mát số lần tưới giảm đi. Thời gian tưới khoảng 10 - 15 giây tuỳ vào độ ẩm trong vòm giâm và điều kiện thời tiết.

- Thu thập số liệu

Quá trình thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến sự hình thành rễ của hom cây Ngâu, tôi tiến hành thu thập các chỉ tiêu về số hom sống theo định kỳ 20, 40, 60 ngày sau khi giâm hom và số hom ra chồi, số hom ra rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ ở cuối đợt thí nghiệm.

3.4.3. Phương pháp x lí s liu

* Với phương pháp tính toán thông thường

Từ các số liệu ngoại nghiệp tiến hành tính toán các chỉ tiêu theo các công thức sau: ∑ Số hom sống Tỉ lệ hom sống = ──────────── x 100(%) (3.1) ∑ Số hom thí nghiệm ∑ Số hom ra rễ Tỉ lệ hom ra rễ = ──────────── x 100(%) (3.2) ∑ Số hom thí nghiệm ∑ Chiều dài rễ

Chiều dài rễ trung bình = ────────── (3.3)

∑ Số rễ

∑ Số rễ

Số rễ trung bình = ────────── (3.4) ∑ Số hom ra rễ

Tính chỉ số ra rễ = Số rễ trung bình/ hom x chiều dài rễ trung bình. (3.5)

* Với phương pháp tính toán trên máy tính

Quá trình xử lí số liệu được thực hiện trên phần mềm Excel cài đặt sẵn trên máy tính.

Tiến hành

- Bước 1. Nhập số liệu vào máy vi tính - Bước 2. Phân tính và xử lý số liệu

+ Các chỉ số thống kê như chỉ số trung bình: Số hom sống; Số hom ra rễ, Số rễ/hom ...được thực hiện bằng phần mềm excel với hàm sum( ), hàm average ( )….

+ Để kiểm tra xem mức độ ảnh hưởng của mỗi công thức khả năng ra rễ của hom cây Ngâu như thế nào dùng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố để kiểm tra kết quả thí nghiệm [7].

Trong đó tôi coi:

- Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN)

Giả sử nhân tố A được chia làm a (a công thức thí nghiệm) cấp khác nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lại (bi) lần, kết quả ghi vào bảng 3.3:

- Cột 1: Các cấp của nhân tố A

- Cột 2: Các trị số quan sát (số lần nhắc lại cho mỗi công thức của nhân tố A)

- Cột 3: Tổng giá trị quan sát trong mỗi cấp - Cột 4: Số trung bình chung của n trị số quan sát - X số trung bình chung của n trị số quan sát

Đặt giả thuyết H0: µ µ1 = 2 =µ3...=µ . Nhân tố A tác động đồng

đều lên kết quả thí nghiệm

Đối thuyết H1: µ1 ≠µ2 ≠µ3.......≠µ. Nhân tố A tác động không đồng

đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là có ít nhất 1 số trung bình tổng thể µi

khác với số trung bình tổng thể còn lại.

Mẫu bảng 3.3. Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A Các trị số quan sát Kết quả trung bình của các lần nhắc lại SiA XiA 1 2 3 … I … A X11 X12………X1b1 X21 X22....X2b2 X31 X32………X3b3 ……… Xi1 Xi2………Xibi ……….. Xa1 Xa2……….Xaba S1A S2A S3A …. SiA …. …. 1 X 2 X 3 X …. XiA …. XaA S X

- Tính biến động tổng số:

VT là biến động của n (ab) trị số quan sát trong trường hợp số lần nhắc lại bi bằng nhau được xác định bằng công thức:

V x C a i b j ij T =∑∑ − =1 =1 2 n S b a x C a i b j ij 2 2 1 1 = ×         = ∑∑ = = (3.6) n = b1 + b2 + …… + ba = a×b

Tính biến động do nhân tố A: VA là biến động giữa các trị số quan sát ở các mẫu mà đại biểu là biến động giữa các số trung bình mẫu (trung bình các cấp của nhân tố A). Loại biến động này có thể là ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là không ngẫu nhiên. Nó ngẫu nhiên nếu nhân tố tác động không rõ đến kết quả thí nghiệm ở tất cả các cấp. Nó không ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động khác nhau lên kết quả thí nghiệm. Được tính theo công thức:

Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 =b2……. =bi= b ( ) b a S A Si b V a i A = ∑ − × = 2 1 2 1 (3.7)

Biến động ngẫu nhiên: VN là biến động giữa các trị số quan sát trong cùng một mẫu (trong cùng một cấp nhân tố A), biến động này gọi là biến động ngẫu nhiên, do các giá trị quan sát của các phần tử trong cùng 1 cấp được chọn một cách ngẫu nhiên.

Do tính chất cộng của biến động của n trị số quan sát được xác định bằng công thức:

VN = VT - VA (3.8)

Người ta đã chứng minh được rằng, nếu giả thuyết Ho là đúng thì biến ngẫu nhiên VN có nhân tố χ2 với df = a(b-1) độ tự do và VA có nhân tố χ2 với: df = a - 1 độ tự do. Vì vậy biến ngẫu nhiên có phương sai:

( 1) 2 − = b a V SN N (3.9) 1 2 − = a V S A A (3.10) 2 2 N A A S S F = (3.11)

Tra bảng F05 với bậc tự do df1 = a - 1, df2 = a(b-1)

* So sánh

- Nếu FA≤F05 thì giả thuyết H0 được chấp nhận, nghĩa là nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm.

- Nếu FA > F05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là nhân tố A tác động không đồng dều tới kết quả thí nghiệm, có ít nhất một công thức khác các công thức còn lại.

* So sánh và tìm ra công thức trội nhất

Số lần lặp lại ở các công thức là bằng nhau b1 = b2…….= bi = b

Ta sử dụng chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSD (Least significant diference), được tính theo công thức sau:

b S LSD t * * 2 2 α = (3.12) Tìm công thức trội nhất

Ta lập bảng hiệu sai các số trung bình xixj và so sánh với LSD: -Nếu xixjLSD ta kí hiệu dấu -, nghĩa là 2 công thức không có sự khác nhau.Nếu xixj > LSD ta kí hiệu dấu *, nghĩa là giữa 2 công thức có sự khác nhau rõ. Vậy công thức ảnh hưởng trội hơn là công thức có x lớn hơn và công thức là trội nhất có xmax

Giá trị của LSD thay đổi phụ thuộc vào mức có ý nghĩa α tương ứng với mức ý nghĩa khác nhau thì có LSD khác nhau. Thông thường người ta tính LSD ở độ tin cậy 95% hay 99% tức là α =0,05 hay 0,01.

Mẫu bảng 3.4. Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA

Source of Variation (Ngun biến động) SS (Tng biến động bình phương) Df (Bc t do) MS (Phương sai) F (F thực nghiệm) P-value (S hoán đổi t giá tr t tính) F crit (Giá tr F lý lun) Between Groups

(Do nhân tố A) VA a-1

2 A S SA2/ 2 N S Within Groups (Ngẫu nhiên) VN n-a 2 N S Total (Tổng) VT n-1

* Để có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA như trên: Ta thực hiện trên phần mềm Excel như sau:

Nhập số liệu vào bảng tính

Click Tools → Data Analysis → ANOVA: Single Factor Trong hộp thoại ANOVA: Single Factor

Input range: Khai vùng dữ liệu (….) Grouped by:

Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp xếp theo hàng thì đánh dấu Rows và mục Label in Firt Column nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa cột tiêu đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp xếp theo cột thì đánh dấu vào columns và mục Label in Firt Rows nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa hàng tiêu đề.

PHẦN IV

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Kết quả về ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA ở một số nồng độ đến tỉ lệ hom sống của cây Ngâu độ đến tỉ lệ hom sống của cây Ngâu

Tỷ lệ sống của hom cây Ngâu ở các định kỳ theo dõi được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1.

Bảng 4.1. Tỷ lệ sống của hom cây Ngâu của các công thức thí nghiệm ở định kỳ theo dõi

ST T Công thức thí nghiệm Số hom thí nghiệ m

Thời gian theo dõi (ngày)

20 40 60 Số hom sống Tỷ lệ (%) Số hom sống Tỷ lệ (%) Số hom sống Tỷ lệ (%) 1 I 300ppm 90 75 83,3 72 80,0 71 78,9 2 II 450ppm 90 76 84,4 74 82,2 72 80,0 3 III 600ppm 90 81 90,0 79 87,8 77 85,6 4 IV 750ppm 90 83 92,2 81 90,0 79 87,8 5 V 900ppm 90 80 88,8 79 87,8 75 83,3 6 Đối chứng 90 72 80,0 69 76,7 67 74,4

Tỷ lệ hom sống ở mỗi công thức thí nghiệm sau khi giâm hom đều giảm dần theo thời gian.

Bình quân ở giai đoạn kể từ khi giâm hom 20 ngày tỉ lệ sống đạt 86,5% nhưng đến giai đoạn 40 ngày đạt 84,1% và đến 60 ngày chỉ còn 81,7%.

Hình 4.1. Tỉ lệ sống của hom Ngâu ở các công thức thí nghiệm

Từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy:

Công thức I (300ppm) cho tỷ lệ sống 20 ngày là 83,3%; 40 ngày là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến sự hình thành hom cây Ngâu (Aglaia duperreana) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 27)