Sơ đồ tam giác:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy điện phần 1 đh bách khoa đà nẵng (Trang 37 - 38)

Lúc này đường dây D1 vẫn được bảo vệ bằng máy cắt MC3.

Nhận Xét: Trong sơ đồ này dao cách ly chỉ dùng để tạo khoảng cách an toàn đồng thời khi cần kiểm tra sửa chữa máy cắt không phải thao tác sơ đồ nhiều nên sơ đồ có độ tin cậy cao.

Nhược điểm: Khi sửa chữa máy cắt mạch vòng bị hở nếu lúc này nếu ngắn mạch xảy ra trên đường dây D2 thì máy cắt MC2 sẽ cắt Ư sơ đồ sẽ ngừng làm việc.

- Ngắn mạch trên đường dây D1 hoặc sửa chữa D1 yêu cầu phải cắt MC1 và MC3 sau đó mở dao cách ly CL1, để duy trì máy cắt dự trữ ta cho đóng lại MC1 và MC3.

- Nếu ngắn mạch trên đường dây D1 mà một trong hai máy cắt MC1 hoặc MC3 không cắt Ư mất điện toàn bộ. Đây là nhược điểm lớn của sơ đồ bảo vệ bằng hai máy cắt, để khắc phục ta phải thường xuyên kiểm tra máy cắt mà trong sơ đồ này việc kiểm tra máy cắt được thực hiện dễ dàng.

MC3 MC2 MC2 MC1 D2 D1 N SƠ ĐỒ TAM GIÁC

- Được sử dụng khi có 3 mạch (1 nguồn và hai phụ tải)

- Mỗi máy cắt tạo thành một cạnh của tam giác còn các đường dây và nguồn nối vào các đỉnh của tam giác.

- Vận hành bình thường: Các dao cách ly và máy cắt ở vị trí đóng, mỗi mạch được bảo vệ bằng hai máy cắt (Đường dây D1 được bảo vệ bằng hai máy cắt MC1 và MC3)

- Ưu điểm: Có thể lần lượt kiểm tra sửa chữa từng máy cắt một mà không có mạch nào bị mất điện.

Ví dụ: Kiểm tra máy cắt MC1: Cắt máy cắt MC1, mở dao cách ly hai đầu máy cắt MC1 và thực hiện các biện pháp an toàn để đưa máy cắt MC1 ra kiểm tra.

Nhóm Nhà máy điện - Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBK Đà Nẵng 38

Ư Ưu điểm: Độ tin cậy cao, tiết kiệm được máy cắt nên kinh tế (Khi sửa chữa máy cắt thao tác đơn giản không bị mất điện)

-Nhược điểm:

+ Không thể tăng thêm số mạch

+ Phải chọn dòng làm việc định mức của máy cắt theo điều kiện làm việc cưỡng bức khi sửa chữa một máy cắt.

+ Bảo vệ rơle phức tạp vì phải bảo vệ cho mạch vòng.

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy điện phần 1 đh bách khoa đà nẵng (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)