Hình vẽ tách các nút kết cấu

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ kỹ thuật TT cát mộc (Trang 32 - 35)

CHƯƠNG 5– BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ 5.1 KHÁI NiỆM CHUNG

5.3.3.Hình vẽ tách các nút kết cấu

cấu Đểthể hiện rõ sựghép nối các thanh tại các nút kết cấu, ta vẽtách các nút của kết cấu với tỉlệ lớn hơn (1 : 5 ;1 : 10).Đối với các nút có cấu tạo dơn giản, chỉcần vẽhình chiếu chính của nút; với các nút phức tạp cần vẽthêm hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và nếu cần thì có thể vẽcảhình chiếu phụ, hình cắt và mặt cắt. Đôi khi người ta còn vẽ hình chiếu ttục đo cho nút.

Trên hình vẽtách của các thanh cần ghi đầy đủkích thước chi tiết và mỗi thanh đều phải ghi sốkí hiệu, phù hợp với sốkí hiệu đã ghi trên hình vẽtách của nút hoặc trên hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu. Hình 5-9 là bản vẽtách nút A của một dàn gỗ. HÌNH 5-9

5.3.4. Bảng kê vật liệu: Thường đặt ngay trên khung tên và dùng đểthống kê vật liệu co một kết cấu. Baogồm: số kí hiệu các chi tiết, hình dáng các chi tiết, kích thướccủa mặt cắt, chiều dài, số lượng và ghi chú. gồm: số kí hiệu các chi tiết, hình dáng các chi tiết, kích thướccủa mặt cắt, chiều dài, số lượng và ghi chú. Đối với các kết cấu đơn giản, để thểhiện rõ hình dạng và kích thước các thanh, cho phép vẽ tách các thanh ngay trong bảng kê vật liệu. Hình vẽ tách gồm hình chiếu chính và mộ mặt cắt, có ghi đủ kích thước. Đối với bản vẽ thi công các bộphận bằng gỗtrong nhà dân dụng hoặc công nghiệp thì không cần thiết phải có đầy đủcác nội dung nêu trên.

Các mặt cắt này được vẽvới tỉlệlớn hơnvà ghi đầy đủkích thước để ghia công và lắp ráp.

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ kỹ thuật TT cát mộc (Trang 32 - 35)