CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI CỦAKẾT CẤU GỖ

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ kỹ thuật TT cát mộc (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 5– BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ 5.1 KHÁI NiỆM CHUNG

5.2. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI CỦAKẾT CẤU GỖ

Gỗ thiên nhiên cũng như gỗ đã qua gia công nói chung có kích thước hạn chế cả về mặt cắt lẫn chiều dài. Để tăng khả năng chiệu lực của cấu kiện và liên kết các cấu kiện thành các dạng kết cấu có hình dáng và kích thước thoả mãn nhu cầu thiết kế, người ta dùng nhiều hình thức liên kết khác nhau: liên kết mộng, liên kết chốt, liên kết chêm, liên kết bằng keo dán. Ngoài ra còn dùng vật ghép nối phụ như bulông, đinh, vít, đinh đĩa… 5.2.1 Mộng một răng hoặc 2 răng(hình 5-1) và (hình 5-2) 5.2.2 Mộng tì đầu: (hình 5-3)thường gặpởnút đỉnh vì kèo 5.2.3 Mộng nối gỗdọc (hình 5-4) và (hình 5-5)

5.2.4 Mộng ghép thanh gỗxiên với thanh gỗnằm ngang (hình 5- 6) mộng này thường gặpở vì kèo nhà.

5.2.5 Mộng ghép vuông góc hai cây gỗ tròn: loại mộng này tránh cho gỗkhỏi lăn và trượt được tăng cường bằng 1 bulông

HÌNH 5 - 1

HÌNH 5 - 3

HÌNH 5 - 4

HÌNH 5 - 7 HÌNH 5 - 5

Một bản vẽ kết cấu gỗnói chung gồm có:Sơ đồhình học; hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu; hình biểu diễn của các nút; hình vẽ tách các thanh của từng nút và bảng kê vật liệu. Đối với các kết cấu đơn giản chỉ cần vẽ hình cấu tạo mà không cần vẽ tách các nút của kết cấu đó và cũng không cần vẽ tách các thanh của nút.

5.3.1.Sơ đồhình học của kết cấu: thường được vẽ ởvịtrí làm việc, với tỉlệnhỏ( 1 : 100 ; 1 : 200) và đặtởvị trí thuận tiện trên bản vẽ đầu tiên của kết cấu.Trên sơ đồcó ghi kích thước hình học của các thanh. ởvị trí thuận tiện trên bản vẽ đầu tiên của kết cấu.Trên sơ đồcó ghi kích thước hình học của các thanh.

HÌNH 5-8

5.3.2. Hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu: Thường vẽ với tỉ lệ1 : 10; 1 : 20 ; 1 : 50. Nếu kết cấu đối xứn thì cho phép vẽ hình biểu

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ kỹ thuật TT cát mộc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)