Cũng nh các phần mềm phân tích mạch khác, EWB có các công cụ thống kê tính toán rất nhanh mà nếu tính bằng tay có lẽ phải tốn một thời gian khá dài để

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng một số bài thí nghiệm điện tử tương tự và điện tử số phục vụ công tác đào tạo của Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 68 - 70)

tính toán rất nhanh mà nếu tính bằng tay có lẽ phải tốn một thời gian khá dài để hoàn thành (đôi lúc không tính đợc). Tất nhiên, yêu cầu nơi ngời sử dụng EWB phải có đợc một trình độ cơ bản nhất định.

Tuy nhiên, chơng trình EWB vẫn tồn tại một số nhợc điểm sau: Do EWB dùng phơng pháp Newton – Raphson để giải quyết các mạch điện phi tuyến, nghĩa là khi gặp các linh kiện phi tuyến EWB sẽ tuyến tính hoá chúng vì thế sẽ dẫn đến các sai số. Khi các sai số này còn nằm trong dung sai đợc chỉ định trớc trong quá trình phân tích mạch thì kết quả vẫn đợc hiển thị. Nếu sai số này vợt quá mức cho phép, thông tin báo lỗi sẽ hiện ra và việc phân tích sẽ bị huỷ bỏ, trong khi mạch thực tế có thể vẫn chạy tốt.

Do EWB chủ yếu định tính mà ít định lợng nên sai số xảy ra khá lớn. Điều này cũng lí giải vì sao cũng một cấu hình máy tính, mạch điện, các yêu cầu phân tích... EWB chạy nhanh và ít bị treo hơn Pspice.

Tính liên thông giữa các phần mềm của EWB cha cao: nếu Pspice và Orcad có thể dung nạp dễ dàng rất nhiều phần mềm vẽ và phân tích mạch khác thì ở EWB không đợc dễ dàng nh trên.

Với những đặc tính vừa phân tích ở trên, nhận thấy EWB rất thích hợp cho các lớp thực tập, trung cấp hoặc công nhân lành nghề. Vì ở đây yêu cầu chính là định tính, còn định lợng là không cao. Hơn nữa, EWB cũng rất thích hợp cho việc mô phỏng các bài toán về mạch điện. Vì mô phỏng có vị trí trung gian giữa hai ph- ơng pháp: lý thuyết và thực nghiệm, có vai trò gắn kết các phơng pháp lại với nhau tạo thành bộ ba phơng pháp nghiên cứu có hiệu qủa nhiều bài toán phức tạp.

Ví dụ mô phỏng mạch điện nh hình bên:

Hình 3-1

Thứ nhất: Phơng pháp lí thuyết:

Theo định luật ôm: Số chỉ của Ampe – kế là 1A; số chỉ của Vôn-kế là 6V

Thứ hai: Phơng pháp thực nghiệm:

Ta thực hiện theo các bớc sau:

Bớc1: Mua các linh kiện, đồng hồ, nguồn, dây nối... Bớc 2: Lắp mạch theo sơ đồ

Bớc 3: Đọc số chỉ trên các đồng hồ

Thứ 3: Phơng pháp mô phỏng:

Ta thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Chạy phần mềm WEB trên máy tính

Bớc 2: Lấy các linh kiện, đồng hồ,nguồn... từ th viện ra cửa sổ thiết kế mạch. Bớc 3: Lắp mạch theo sơ đồ

Bớc 4: Chạy chơng trình mô phỏng, đo số chỉ trên đồng hồ

3.2. Hớng dẫn sử dụng chơng trình Electronics workbench 5.12

3.2.1 Chạy chơng trình EWB

Khởi động chơng trình EWB bằng cắch chọn Start (Program → Electronics workbench → Electronics workbench). Sau đó cửa sổ màn hình thiết kế của chơng trình xuất hiện với đầy đủ các menu, thanh công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế và mô phỏng mạch điện.

3.2.2. Các bớc mô phỏng mạch điện

Rê chuột trỏ vào linh kiện cần lấy ra, ấn chuột trái + giữ + rê linh kiện ra cửa sổ thiết kế đến vị trí thích họp rồi thả chuột trái để đặt linh kiện.

Bớc 2: Đặt linh kiện, thiết bị cần lấy vào đúng vị trí trong vùng làm việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng một số bài thí nghiệm điện tử tương tự và điện tử số phục vụ công tác đào tạo của Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 68 - 70)