- Hở mạch tất cả các jắc cắm trên modul thí nghiệm
d) Xác định hệ số khuếch đại và góc pha của tín hiệu ra của mạc hở chế độ đơn cực (nguồn xoay chiều)
2.3.3. Thiết kế sơ đồ thí nghiệm 1 Mạch khuếch đại đảo.
2.3.3.1 Mạch khuếch đại đảo. 1) Sơ đồ thí nghiệm
Hình 2….. Sơ đồ thí nghiệm mạch khuếch đại đảo 2) Các bớc tiến hành thí nghiệm
a) Chuẩn bị thí nghiệm
- Hở mạch tất cả các jắc cắm trên modul mạch.
b) Đo và tính toán hệ số khuếch đại điện áp của mạch
- Mắc sơ đồ thí nghiệm nh trên hình 2...
- Sử dụng máy phát sóng đa tín hiệu hình sin có VPP = 1V, f = 1kHz vào điểm 2
- Sử dụng máy hiện sóng để đo tín hiệu điện áp ra ura ở điểm 3. - Từ kết quả đo tính hệ số khuếch đại điện áp của tầng:
..... ... ... ... ... = = r v U U U K
- So sánh với kết quả tính đợc theo công thức lý thuyết: .. ... ... ... ... 7 13 = − = R R KU với R13 = R7 = 10kΩ
- Thay đổi điện trở R13 bằng R15 = 100kΩ (hở mạch J28, nối J30)
Q1: Với tín hiệu vào VPP = 1V, trị hiệu dụng của điện áp ra U0 trong trờng hợp này là bao nhiêu?
Khoảng 3,5Vrms Khoảng 2Vrms Khoảng 1,5Vrms
Bằng tỷ số giữa R7 và R15
Q2: Từ giá trị trên cho biết giá trị dòng lớn nhất qua R7? 200àA
50 àA 800àA 1,2 mA 2 mA
Q3: Khi nối R15 = 100kΩ thay cho R13 = 10kΩ sẽ làm thay đổi? Điện trở vào
Dòng qua R7 Điện thế ở cực đảo
Điện thế ở cực không đảo Hệ số khuếch đại
- Nối kênh CH1 và CH2 của máy hiện sóng tơng ứng với điểm 2 và 3, quan sát tín hiệu vào và tín hiệu ra.
Q4: Góc lệch pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là bao nhiêu? 0 4 π π 3 2π
- Đo điện áp ra và chi vào bảng sau.
- Chú ý tìm giá trị tần số mà ở đó điện áp ra giảm còn 0,707 giá trị cực đại
- Lặp lại các bớc trên so với các điện trở hồi tiếp R13 và R15. Kết quả ghi vào bảng sau:
Tần số tín hiệu vào Điện áp ra với R13 Điện áp ra với R15 100Hz 1kHz 10kHz 20kHz 50kHz 100kHz 200kHz
- Kết quả thí nghiệm vẽ đồ thị mô tả sự thay đổi của hệ số khuếch đại theo tần số tín hiệu vào và tìm tần số cắt: