Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội (Trang 54)

I. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU HOẠT ĐỘNG SXKD

2.4. Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn

Lao động đúng vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh sản xuất, sự tỏc động của lao động lờn đối tượng lao động bằng cụng cụ là cần thiết để tạo ra của cải vật chất, cho xó hội, đối tượng lao động của quỏ trỡnh sản xuất. Nhận thấy vai trũ của lao động trong sản cuất từ đú mà việc kết hợp cỏc yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất được thực hiện, chặt chẽ, hợp lý.

Đào tạo, bồi dưỡng người lao động là biện phỏp nõng cao chất lượng ngồn nhõn lực, là hoạt động nhằm nõng cao trỡnh độ lý luận cũng như kiến thức thực tế tạo ra đội ngũ cú khả năng hoàn thành cụng việc một cỏch cú hiệu quả.

Việc đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn phải dựa trờn cơ sở xỏc định mục tiờu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, trỡnh độ năng lực của đội ngũ cụng nhõn viờn hiện cú tại cụng ty để xõy dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết, cụ thể sỏt sao với yờu cầu sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới.

Như ta biết tất cả những nguời trong cụng ty đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động tới việc sử dụng nguyờn vật liệu của doanh nghiệp, như vậy việc đào tạo, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn sẽ gúp phần giảm chi phớ nguyờn vật liệu vỡ họ sẽ hoàn thành tốt cụng việc, khụng tạo ra phế phẩm, cú ý thức hơn trong việc thực hành tiết kiệm, vỡ điều đú sẽ cú lợi cho thu nhập của họ và gia đỡnh họ.

2.5. Một số kiến nghị khỏc đối với cơ quan chức năng.

Mặc dự được đỏnh giỏ là doanh nghiệp đứng đầu trong ngành dệt may Việt Nam, cú nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mụ sản xuất, song cụng ty cổ phần

dệt cụng nghiệp Hà Nội đang gặp phải một số khú khăn mà bản thõn cụng ty cha giải quyết được như:

- Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến cho giỏ bỏn, đơn giỏ gia cụng ngày càng thấp trong khi đũi hỏi chất lượng ngày càng cao.

- Một số mỏy múc thiết bị quan trọng bị hạn chế do đó sử dụng trong nhiều năm.

- Thị trường nguyờn vật liệu, giỏ cả ngày càng tăng. - Nhiện liệu như xăng, dầu, than giỏ cả ngày một tăng cao

Vỡ vậy trong thời gian tới, Nhà nước cần cú những biện phỏp chớnh sỏch để hỗ trợ cụng ty hoạt động cú hiệu quả hơn. Cụ thể:

- Cho phộp cụng ty được thanh lý một số mỏy múc thiết bị cũ và được cấp một số vốn nhất định và để đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ

- Nhà nước nờn cú những ưu đói nhất định đối với một số mặt hàng nguyờn vật liệu thuộc quản lý nhà nước.

- Nhà nước nờn cú chớnh sỏch trợ giỏ cho nhiờn liệu.

- Trờn đõy là một số ý kiến đúng gúp cỏ nhõn cho cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu của cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội, nhằm giảm chi phớ nguyờn vật liệu trong cụng ty.

K ẾT LU ẬN

Nền kinh tế nước ta và cỏc nước trong khu vực đang từng bước phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế mấy năm gần đõy tăng cao, tớnh canh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt. Điều này buộc cỏc doanh nghiệp phải năng động, sỏng tạo trong việc tỡm ra hướng đi riờng cho doanh nghiệp mỡnh nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới nền kinh tế. Đú là những bớ quyết thành cụng của cỏc doanh nghiệp. Để cú thể đứng vững và phỏt triển được thỡ doanh nghiệp phải phấn đấu nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm trờn cơ sở tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn lực vật chất. Hạ giỏ thành đồng nghĩa với việc sử dụng tiết kiệm nguyờn vật liệu là bài toỏn khụng dễ giải quyết trong một thời gian ngắn, bởi lẽ giỏ thành và chi phớ nguyờn vật liệu cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Tuy nhiờn việc tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu một cỏch hợp lý sẽ gúp phần khụng nhỏ trong việc hạ giỏ thành sản phẩm, để nõng cao khả năng của doanh nghiệp trờn thị trường. Vấn đề càng trở nờn bức xỳc hơn khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế WTO và cam kết giảm hàng rào thuế quan để tiến tới AFTA. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn nõng cao khả năng cạnh tranh khụng cú con đường nào khỏc là phải nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm.

Trong thời gian thực tập tại cụng ty cổ phẩn dệt cụng nghiệp Hà Nội, trờn cơ sở nghiờn cứu thực tế cú kết hợp với lý luận. Em đó hoàn thành chuyờn đề và mạnh dạn đề xuất một ý kiến nhằm tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn do trỡnh độ kiến thức cũn hạn chế nờn bài viết này sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu xút. Em kớnh mong nhận được những ý kiến đúng gúp từ phớa cỏc thầy cụ giỏo cựng toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo Lờ Nguyờn Tựng cựng cỏc cụ chỳ, anh chị trong cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội đó giỳp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyờn đề này.

Em xin chõn thành cảm ơn!

SV thực hiện: Vũ Thị Mỹ

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ..

NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...01

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN...03

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CễNG TY...03

II. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN Lí CễNG TY...05

2.1. Mụ hỡnh tổ chức của cụng ty...05

2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giỏm đốc cụng ty...08

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban...09

2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của cụng ty CP dệt cụng nghiệp HN...13

III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CễNG TY...15

3.1. Đặc điểm nguồn nhõn sự, tiền lương của cụng ty...15

3.1.1. Đặc điểm nguồn nhõn sự của cụng ty...15

3.1.2. Đặc điểm về tiền lương của cụng ty...16

3.2. Đặc điểm về tốn- tài chớnh...18

3.3. Đặc điểm về thị trường, khỏch hàng của cụng ty...19

3.3.1. Đặc điểm về thị trường...19

3.3.2. Đặc điểm về khỏch hàng...20

3.4. Đặc điểm về quy trỡnh cụng nghệ...22

CHƯƠNG 2: TèNH HèNH SỬ DỤNG NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN...26

I. NGUYấN VẬT LIỆU VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN...26

1.1. Đặc điểm nguyờn vật liệu của doanh nghiệp...26

1.1. Phõn loại nguyờn vật liệu...27

1.3. Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu của doanh nghiệp...28

1.4. Cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu...29

II. TèNH HèNH QUẢN Lí SỬ DỤNG NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HN...30

2.1. Tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty CP dệt cụng nghiệp HN...30

2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý nguyờn vật liệu...38

2.3. Cỏc biện phỏp tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu đó được sử dụng trong cụng ty CP dệt cụng nghiệp HN...39

2.3.1. Tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm, giảm chi phớ vật tư bao gúi sản phẩm vải mành...40

2.3.2. Sử dụng và cải tiến hiệu quả cụng nghệ điều chế keo của Đức...42

2.3.3. Sắp xếp bỏn thành phẩm trờn thựng chứa và balet...44

2.4. Đỏnh gớa chung về tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty CP dệt cụng nghiệp HN...45

2.4.1. Những kết quả đạt được...45

2.4.2. Những vấn đề cũn tồn tại...48

2.4.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn...50

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUYấN VẬT LIỆU TRONG CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN...52

I. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU HOẠT ĐỘNG SXKD...52

1.1. Mục tiờu về doanh thu...52

1.2. Mục tiờu về lợi nhuận...52

1.3. Mục tiờu mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường...52

II. MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUYấN VẬT LIỆU TRONG CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN...54

2.1. Đổi mới và hoàn thiện phương phỏp xõy dựng định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu cho sản phẩm vải mành nhỳng keo...54

2.2. Cải tiến cụng nghệ tăng tốc độ mỏy nhỳng keo giảm chi phớ sản xuất, đỏp ứng

yờu cầu của thị trường về sản lượng...56

2.3. Tăng cường quản lý và hạch toỏn tiờu dựng nguyờn vật liệu...57

2.4. Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn...58

2.5. Một số liến nghị khỏc đối với cơ quan chức năng...59

KẾT LUẬN...61

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---

----

Hà nội, ngày 24 tháng 02 năm 2009 Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội Phiếu đánh giá Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đáng giá duy trì và công nhận lại sản phẩm công nghiệp chủ lực đợc UBND Thành phố Hà nội công nhận năm 2007. A- VảI địa kĩ thuật không dệt I. Kết quả sản xuất kinh doanh: T T Chỉ tiêu cơ bản ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Kế hoạch 2009 TH So sánh 07/06 TH So sánh 08/07 1. Sản lợng SPCL m1000 2/năm 9.975 87,8% 11.214 125% 11.500 2. GTSXCN (GCĐ94) Tr.đồng 167.695,3 136% 153.017,4 91% 159.970 3. Tổng doanh thu Doanh thu SPCNCL Tr.đồng Tr.đồng 266.771,3 55.626,3 132,6% 87% 304.650,0 88.238,4 115% 159% 240.000 4. Xuất khẩu SPCNCL 1000USD 605,5 142% 1.168,0 193% 5. Tổng số lao động Số lao động tham gia SX SPCNCL Ngời Ngời 758 22 106,5% 84,6% 729 19 96,2% 86,4% 780 20

6. Nộp ngân sách Tr.đồng 18.719 135,2% 16.002 85,5% 7. Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân SPCNCL Tr.đ/ngời Tr.đ/ngời 1,343 1,732 120% 110% 1,596 2,353 118,8% 135,9% 1,600

II. Phần đánh giá của doanh nghiệp:

1. Về kết quả phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của doanh nghiệp từ khi đợc công nhận: Từ khi đợc công nhận là SPCNCL của Thành phố Hà nội đến nay, sản phẩm vải không dệt của Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội, mặc dù có những biến động tăng giảm về sản lợng nhng đã có những bớc tiến đều về doanh thu, thu nhập của ngời lao động năm sau cao hơn năm trớc.

2. Những khó khăn vớng mắc cần hỗ trợ: sản phẩm Vải địa kĩ thuật không dệt chủ yếu phục vụ các công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng việc thanh toán sau bán…

hàng thờng chậm. Vì vậy, Công ty cần nguồn vốn vay u đãi để quay vòng sản xuất.

3. Doanh nghiệp đợc hỗ trợ gì khi tham gia chơng trình PT SPCNCL: Hỗ trợ thêm về vốn ngân sách KH-CN nhằm phát triển nghiên cứu khoa học nâng cao chất lợng sản phẩm, mở

rộng mặt hàng…

4. Kiến nghị của doanh nghiệp: Thành phố cần có các chơng trình hỗ trợ SPCNCL cụ thể hơn để đẩy mạnh phát triển các sản phẩm quan trọng này.

B- VảI mành làm lốp xe I. Kết quả sản xuất kinh doanh:

T

T Chỉ tiêu cơ bản ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Kế hoạch 2009

TH So sánh 07/06 TH So sánh 08/07 1. Sản lợng SPCL tấn/năm 2.318,8 174% 1.768,1 76% 1.780 2. GTSXCN (GCĐ94) Tr.đồng 167.695,3 136% 153.017,4 91% 159.970 3. Tổng doanh thu Doanh thu SPCNCL Tr.đồng Tr.đồng 266.771,3 157.065,2 132,6% 168% 304.650,0 135.782,7 115% 86% 240.000

4. Xuất khẩu SPCNCL 1000USD 17,587

5.

Tổng số lao động

Số lao động tham gia SX SPCNCL Ngời Ngời 758 159 106,5% 120,4% 729 140 96,2% 88,1% 780 6. Nộp ngân sách Tr.đồng 18.719 135,2% 16.002 85,5% 7. Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân SPCNCL Tr.đ/ngời Tr.đ/ngời 1,343 1,880 120% 143,2% 1,596 1,722 118,8% 91,6% 1,600

II. Phần đánh giá của doanh nghiệp:

1. Về kết quả phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của doanh nghiệp từ khi đợc công nhận: Từ khi đợc công nhận là SPCNCL của Thành phố Hà nội đến nay, mặc dù năm 2008 có nhiều biến động suy thoái kinh tế nhng sản phẩm vải mành làm lốp xe của Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội vẫn duy trì đợc sản xuất, đảm bảo đời sống cho công nhân.

2. Những khó khăn vớng mắc cần hỗ trợ:

3. Doanh nghiệp đợc hỗ trợ gì khi tham gia chơng trình PT SPCNCL: Hỗ trợ thêm về vốn ngân sách KH-CN nhằm phát triển nghiên cứu khoa học nâng cao chất lợng sản phẩm, mở

rộng mặt hàng…

4. Kiến nghị của doanh nghiệp: Thành phố cần có các chơng trình hỗ trợ SPCNCL cụ thể hơn để đẩy mạnh phát triển các sản phẩm quan trọng này.

Ngời lập biểu P.Tổng Giám đốc

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w