II- Bài tập: 1. Bài 103/SBT GT Đoạn thẳng AB (A;r) ∩ (B;r) = {C;D} KL CD là trung trực của AB Hớng chứng minh: ∆ACD = ∆BCD (ccc) => C1 = C2 => ∆ACO = ∆BCO (cgc) => OA = OB và Ô1 = Ô2 mà Ô1 + Ô2 = 1800 (kề bù) => Ô1 = Ô2 = 900 => CD là đờng trung trực của AB 2.Bài 105/SBT
Cho hình vẽ trong đó AE ⊥ với BC.
Tính AB biết AE = 4cm; AC = 5cm; BC = 9cm
HD: áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AEC => Tính EC = 3cm => BE = 6cm
áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AEB => Tính AB = 52cm
Bài 3. Đố: Dùng 24 que diêm bằng nhau để xếp thành một tam giác
a) Đều ( ĐS: 8; 8; 8) b) Vuông ( ĐS: 6; 8;10)
c) Cân nhng không đều: ĐS: ( 4; 10;10) (2; 11;11) ( ĐS: 6; 9;9) ( ĐS: 7; 7;10)
Bài 4. Xác định dạng của tam giác biết độ dài của ba cạnh là:
a) 3; 3; 3 (đều) b) 3; 4; 5 (vuông) c) 4; 4; 4 2 (vuông cân) d) 4; 5; 6 (nhọn)
HDVN: - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn kĩ lý thuyết theo các câu hỏi ở SGK - Làm các bài tập còn lại trong SBT
1 2C C A B D O 2 1 E A B C 9 4 5
Rút kinh nghiệm: Ngày / 2 / 2009
Tiết 49: Ôn tập chơng II (Hình học)
A- Mục tiêu: HS
- Tiếp tục luyện tập một số bài tập tổng hợp củng cố kiến thức - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, năng lực t duy, óc sáng tạo
B- Nội dung tiết học:
I- Lý thuyết: Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và hệ thống bảng tóm tắt: SGK
II- Bài tập:
Bài 1: Cho hình vẽ
a) Hình vẽ bên cho ta biết điều gì?
b) Nếu nối AC, BD, AD, CB thì trên hình vẽ có những cặp tam giác nào bằng nhau?
c) Còn có thể đặt thêm những câu hỏi nh thế nào?
d) Giả sử AD = 4cm; BD = 3 cm thì tam giác ABD là tam giác gì?
(Gọi HS trả lời miệng từng phần)
Bài 2:Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của
tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACN
b) Kẻ BH ⊥ AM tại H; CK ⊥ AN tại K. Chứng minh BH = CK.
c) HB cắt CK tại I. Chứng minh AI là phân giác của góc BAC. d) Tam giác BIC là tam giác gì? Tại sao?
HD: a) ∆ABM = ∆ACN (cgc)
b) ∆vuông HBM = ∆ vuông KCN (MB = CN; M = N) c) ∆vuông AHI = ∆ vuông AKI (AI chung;AH = AK)
d) Tam giác BIC là tam giác cân tại I vì IB = IH - BH; IC = IK - CK mà IH = IK (∆vuông AHI = ∆ vuông AKI)
BH = CK (∆vuông HBM = ∆ vuông KCN)
Bài 3: Giải thích tại sao:
a) Góc nhỏ nhất trong một tam giác không vợt quá 600
b) Góc lớn nhất trong một tam giác không nhỏ hơn 600
c) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
d) Trong một tam giác không có quá một góc vuông hoặc tù? C A B D O C A B I M N H K
Rút kinh nghiệm: Ngày / 2 / 2009
Tiết 50: Ôn tập chơng II (Hình học)
A- Mục tiêu: HS
- Tiếp rục rèn kĩ năng giải bài tập hình
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, năng lực t duy, óc sáng tạo
B- Nội dung tiết học:
I- Lý thuyết: Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và hệ thống bảng tóm tắt: SGK
II- Bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ DB ⊥ AC tại D. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. CMR:
a) DE // BC b) CE ⊥ AB
c) Gọi O là giao điểm của DB và CE. Chứng minh các ∆DOE; ∆BOC cân
HD: a) ∆ADE cân tại A => AÊD = (1800 - Â): 2 ∆ABC cân tại A => ABC = (1800 - Â): 2
=> AED = ABC mà hai góc này đồng vị => DE // BC b) Vì AB = AC (gt); AE = AD (gt) => BE = CD
=> ∆ BEC = ∆CDB (cgc) => BEC = CDB = 900 => CE ⊥ AB c) Từ ∆ BEC = ∆CDB => ECB = DBC => ∆BOC cân
OED = OCB (SLT, DE // BC); ODE = OBC (SLT, DE // BC); OCB = OBC (cmt) => OED = ODE => ∆DOE cân.
* Khai thác:
d) Cho AB = 10cm; BD = 8cm. Tính BC?
e) Gọi I là trung điểm của DE, K là trung điểm của BC. Chứng minh A, I, O, K thẳng hàng.
Bài 2: Tìm các tam giác cân trên hình vẽ
ĐS: Có tất cả 6 tam giác cân là ∆ABC (AB = AC)
∆ABD (D = Â = 360) ∆ACE (Ê = Â = 360)
∆DAC (DAC = ACD = 720) ∆ABE (EAB = ABE = 720)
E D B C A 360 A D B C E 360 360
∆ADE (D = Ê = 360)
HDVN: Tiếp tục khai thácthêm các bài tập trên
Rút kinh nghiệm: Ngày / 2 / 2009
Tiết 51: Luyện tập về tính giá trị của biểu thức A- Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số.
B- Nội dung tiết học: