Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội (KL07323) (Trang 39 - 55)

8. Đóng góp của đề tài

3.4. Kết quả thực nghiệm

Thông qua việc thực nghiệm các biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể, tôi tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm.

3.4.1. Thói quen rửa mặt

Tôi thu đƣợc kết quả thực nghiệm qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Mức độ hình thành thói quen rửa mặt cho trẻ đạt được trước và sau thực nghiệm Tiêu chí Nhận thức Thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Trƣớc thực nghiệm 0% 26,7% 33,3% 30% 10% 0% 10% 53,3% 33,3% 3,3% Sau thực nghiệm 10% 50% 30% 10% 0% 6,6% 50% 33,3% 16,7% 0%

Nhìn vào kết quả bảng 3.1 ta có thể thấy đƣợc, mức độ hình thành thói quen rửa mặt của trẻ cả về mặt nhận thức và thực hiện sau khi thực nghiệm đều tăng lên rõ rệt so với trƣớc khi thực nghiệm. Cụ thể trẻ đạt đƣợc sau thực nghiệm là:

34

Nhận thức: Đã có 10% số trẻ đạt loại tốt là có biết về thói quen rửa mặt,

biết rõ các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện và hiểu ý nghĩa của hành động. Phần lớn số trẻ đạt loại khá chiếm 50% và xếp loại trung bình là 30%. Vẫn còn 10% số trẻ có biết về hành động rửa mặt, nêu ra các yêu cầu đối với hành động nhƣng không phù hợp với tình huống cụ thể xếp loại khá. Không còn trẻ nào là không biết về thói quen rửa mặt.

Thực hiện: Do trẻ đã phần nào nắm đƣợc các kĩ năng trong bài học nên

khi thực hiện các hoạt động rửa mặt trẻ không còn bỡ ngỡ mà trẻ thực hiện nhanh nhẹn, khéo léo hơn. Đã có 6,6% trẻ thực hiện thói quen tốt, 50% trẻ thực hiện thói quen đạt loại khá. Vẫn còn đến 33,3% số trẻ là có thực hiện đúng các yêu cầu của việc rửa mặt, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, có cố gắng thể hiện thái độ đúng nhƣng chƣa đƣợc thành thạo đạt loại trung bình. Chỉ còn 16,7% số trẻ thực hiện xếp loại yếu và không còn trẻ xếp loại kém.

3.4.2. Thói quen rửa tay

Tôi thu đƣợc kết quả thực nghiệm qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Mức độ hình thành thói quen rửa tay của trẻ trước và sau khi thực nghiệm Tiêu chí Nhận thức Thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém Trƣớc thực nghiệm 0% 50% 36,7% 13,3% 0% 0% 16,7% 70% 13,3% 0% Sau thực nghiệm 16,7% 56,6% 20% 6,7% 0% 10% 46,7% 33,3% 10% 0%

35

Nhìn vào kết quả bảng 3.2 ta có thể thấy đƣợc, mức độ hình thành thói quen rửa tay của trẻ cả về mặt nhận thức và thực hiện sau khi thực nghiệm đều tăng lên rõ rệt so với trƣớc khi thực nghiệm. Cụ thể trẻ đạt đƣợc sau thực nghiệm là:

Nhận thức: Nhận thức của trẻ về thói quen rửa tay đạt loại tốt tăng

16,7%. Phần lớn số trẻ có nhận thức đạt loại khá chiếm 56,6% và xếp loại trung bình là 20%. Vẫn có 6,6% số trẻ có biết về hành động rửa tay, nêu ra các yêu cầu của hành động không phù hợp với tình huống cụ thể là xếp loại khá. Không còn trẻ nhận thức về thói quen rửa tay xếp loại kém.

Thực hiện: Trẻ đã nắm đƣợc các kĩ năng trong bài học nên trẻ đã thực hiện các hành động rửa tay ngày càng khéo léo hơn. 10% trẻ thực hiện thói quen tốt, phần lớn trẻ thực hiện thói quen đạt khá chiếm 46,7%. Có 33,3% trẻ thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ còn 10% trẻ thực hiện xếp loại yếu. Không còn những trẻ không chịu thực hiện hành động rửa tay. Theo quan sát, phân tích của chúng tôi thì hầu hết các trẻ đều thực hiện thói quen rửa tay một cách tƣơng đối tốt và khéo léo.

3.4.3. Thói quen đánh răng

36

Bảng 3.3. Mức độ hình thành thói quen đánh răng của trẻ trước và sau khi thực nghiệm Tiêu chí Nhận thức Thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Trƣớc thực nghiệm 3,3% 83,3% 10% 3,3% 0% 0% 56,7% 20% 23,3% 0% Sau thực nghiệm 10% 76,7% 10% 3,3% 0% 26,6% 50% 16,7% 6,7% 0%

Nhìn vào kết quả bảng 3.3 ta có thể thấy đƣợc, mức độ hình thành thói quen đánh răng của trẻ cả về mặt nhận thức và thực hiện sau khi thực nghiệm đều tăng lên rõ hơn so với trƣớc khi thực nghiệm. Cụ thể trẻ đạt đƣợc sau thực nghiệm là:

Nhận thức: 10% trẻ có biết về thói quen đánh răng, biết rõ các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động đánh răng đạt loại tốt. Nhận thức của trẻ đạt loại khá chiếm tỉ lệ lớn là 76,7%. 10% trẻ có nhận thức loại trung bình và chỉ còn 3,3% số trẻ nhận thức loại yếu. Không có trẻ không biết gì về thói quen rửa đánh răng.

Thực hiện: Trẻ đã có nền tảng thực hiện hành động đánh răng ở lứa tuổi

trƣớc và bây giờ trẻ lại có thêm kiến thức về các kĩ năng trong bài học nên hầu hết trẻ thực hiện các hành động tƣơng đối tốt và khéo léo. 26,6% trẻ thực hiện thói quen tốt, 50% trẻ thực hiện thói quen khá và 16,7% trẻ thực hiện ở mức trung bình. Chỉ còn 6,7% trẻ thực hiện xếp loại yếu và không còn trẻ thực hiện loại kém.

37

3.4.4. Thói quen chải tóc

Tôi thu đƣợc kết quả thực nghiệm qua bảng 3.4.

Bảng 3.4. Mức độ hình thành thói quen chải tóc của trẻ trước và sau khi thực nghiệm Tiêu chí Nhận thức Thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém Trƣớc thực nghiệm 0% 6,7% 10% 76,7% 6,7% 0% 0% 43,3% 50% 6,7% Sau thực nghiệm 6,7% 20% 60% 13,3% 0% 3,3% 10% 50% 36,7% 0%

Nhìn vào kết quả bảng 3.4 ta có thể thấy đƣợc, mức độ hình thành thói quen chải tóc của trẻ cả về mặt nhận thức và thực hiện sau khi thực nghiệm đều tăng hơn so với trƣớc khi thực nghiệm. Cụ thể trẻ đạt đƣợc sau thực nghiệm là:

Nhận thức: Có 6,7% trẻ có nhận thức tốt về thói quen chải tóc. 20% trẻ

có biết về thói quen chải tóc, biết các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, trẻ có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của việc chải tóc khi đƣợc giáo viên gợi ý đạt loại khá. Chiếm phần lớn là số trẻ có nhận thức xếp loại trung bình 60% và 13,3% trẻ nhận thức thói quen yếu. Không có trẻ không biết về thói quen chải tóc.

Thực hiện: Đã có trẻ thực hiện đạt loại tốt chiếm 3,3% và số trẻ đạt loại

khá cũng tăng lên chiếm 10%. Trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của việc chải tóc, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, chƣa thực hiện thành thạo xong có cố gắng thể hiện với thái độ

38

thích thú, vui vẻ xếp loại trung bình chiếm 50%. 36,7% trẻ thực hiện yếu và không có trẻ thực hiện kém.

3.4.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ

Tôi thu đƣợc kết quả thực nghiệm qua bảng 3.5.

Bảng 3.5. Mức độ hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ trước và sau khi thực nghiệm

Tiêu chí Nhận thức Thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém Trƣớc thực nghiệm 0% 6,7% 50% 40% 3,3% 0% 0% 46,7% 50% 3,3% Sau thực nghiệm 3,3% 16,7% 50% 26,7% 3,3% 0% 16,7% 46,7% 33,3% 3,3%

Nhìn vào kết quả bảng 3.5 ta có thể thấy đƣợc, mức độ hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ cả về mặt nhận thức và thực hiện sau khi thực nghiệm đều tăng hơn so với trƣớc khi thực nghiệm. Cụ thể trẻ đạt đƣợc sau thực nghiệm là:

Nhận thức: Có 3,3% trẻ nhận thức đạt tốt, 16,7% trẻ nhận thức khá. Chủ

yếu các trẻ có nhận thức về thói quen mặc quần áo sạch sẽ loại trung bình 30%. Trẻ có biết về thói quen mặc quần áo sạch sẽ, nêu ra các yêu cầu của hành động không phù hợp với tình huống cụ thể xếp loại yếu 26,7% và 3,3% trẻ nhận thức kém.

Thực hiện: Không có trẻ thực hiện đạt loại tốt. 16,7% trẻ thực hiện thói

quen khá và 46,7% trẻ thực hiện thói quen trung bình. Còn 33,3% trẻ xếp loại yếu thực hiện thói quen mặc quần áo sạch sẽ trong những tình huống quen

39

thuộc, khi đƣợc giáo viên nhắc nhở, có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động nhƣng thể hiện thái độ không đúng. 3,3% trẻ xếp loại kém không thực hiện thói quen mặc quần áo sạch sẽ.

Nhƣ vậy, qua kết quả thực nghiệm nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp 3 tuổi ở Trƣờng Mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội cho chúng ta thấy, sử dụng các biện pháp tích hợp trong bài học và trong tổ chức các hoạt động trẻ sẽ có khả năng nhận thức và thực hiện các thói quen tốt hơn. Trẻ đã nắm đƣợc mục đích của việc thực hiện các thói quen vệ sinh thân thể, trẻ vui vẻ thực hiện các thói quen và các hành động vệ sinh của trẻ ngày càng khéo léo hơn, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.

40

KẾT LUẬN 1. Kết luận chung

Kết quả đánh giá trẻ lớp 3 tuổi A3 ở Trƣờng Mầm non Đại Thịnh cho thấy: Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ còn thấp, nhận thức của trẻ về các thói quen vệ sinh thân thể chƣa tốt, khả năng thực hiện kém, chủ yếu các trẻ chƣa biết cách thực hiện có thể do nhiều nguyên nhân. Nhƣng nguyên nhân chủ yếu là do trẻ không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, giáo viên chƣa biết sử dụng và phối hợp các biện pháp trong quá trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ.

Để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp 3 tuổi, tôi đã đề xuất các biện pháp và tiến hành thực nghiệm thì thấy đƣợc rằng: Trẻ đã nắm đƣợc những nhận thức cơ bản về các thói quen vệ sinh thân thể, khi thực hiện các hoạt động trẻ không còn bỡ ngỡ mà thực hiện một cách nhanh nhẹn, khéo léo hơn. Không những thế, trẻ còn rất hứng thú và vui vẻ khi thực hiện các thói quen vệ sinh thân thể.

2.Kiến nghị sƣ phạm

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp 3 tuổi ở trƣờng Mầm non Đại Thịnh đạt kết quả cao, tôi xin nêu một số kiến nghị sau:

Cần trang bị cho giáo viên mầm non những tri thức cơ bản về giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ.

Luôn cải tiến phƣơng pháp, hình thức, đổi mới giảng dạy phù hợp với từng độ tuổi, với đặc điểm cá nhân, trình độ nhận thức của mỗi trẻ và toàn lớp.

Cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trƣờng để thống nhất nội dung và phƣơng pháp giáo dục trẻ, nhờ đó mà các thói quen vệ sinh thân thể của trẻ đƣợc bền vững hơn.

41

Để phát huy hiệu quả sử dụng các biện pháp trên cần có các điều kiện nhƣ: Trang bị các phƣơng tiện vật chất cho các lớp mẫu giáo (đồ chơi, các tài liệu và tranh ảnh, tạo không gian cho trẻ chơi), xây dựng môi trƣờng văn hóa ở trƣờng mầm non và gia đình.

Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ là một việc làm phù hợp, mang lại nhiều lợi ích thiết thực góp phần giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, trẻ sẽ trở thành những chủ nhân tƣơng lai với cách sống văn minh, trí tuệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hòa (2014), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm.

2. Lê Thu Hƣơng, Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề lứa tuổi 3-4, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Hoàng Thị Phƣơng (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại hoc Sƣ phạm.

4. Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm.

5. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé, Nxb Giáo dục Việt Nam.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I. Thông tin cá nhân.

Họ và tên trẻ:……….Tuổi:……...Giới tính:…… Lớp:………Trƣờng mầm non………..

II. Nội dung.

A. Thói quen rửa mặt.

* Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rửa mặt ?

□ Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc rửa mặt.

□ Trẻ hiểu khi có sự gợi ý của giáo viên.

□ Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa mặt ?

□ Trẻ hiểu đƣợc khi nào cần rƣả mặt.

□ Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

□ Trẻ không biết khi nào cần rửa mặt. Câu 3. Chúng ta phải rửa mặt nhƣ thế nào ?

□ Trẻ biết cách rửa mặt.

□ Trẻ biết cách rửa mặt trong một số tình huống quen thuộc.

□ Trẻ chƣa biết cách rửa mặt.

………

* Khả năng thực hiện của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ?

□ Trẻ tự giác

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

□ Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ?

□ Trẻ thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ có thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ?

□ Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

□ Trẻ thực hiện tƣơng đối thành thạo.

□ Trẻ thực hiện chƣa thành thạo.

………

B. Thói quen rửa tay.

* Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rửa tay ?

□ Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc rửa tay.

□ Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa khi giáo viên gợi ý.

□ Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa tay ?

□ Trẻ biết khi nào cần rửa tay.

□ Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

□ Trẻ không biết khi nào cần rửa tay. Câu 3. Chúng ta phải rửa tay nhƣ thế nào ?

□ Trẻ biết cách rửa tay.

□ Trẻ chƣa biết cách rửa tay.

………

* Khả năng thực hiện của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ?

□ Trẻ tự giác

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

□ Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ?

□ Trẻ thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ có thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ?

□ Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

□ Trẻ thực hiện tƣơng đối thành thạo.

□ Trẻ thực hiện chƣa thành thạo.

………

C. Thói quen đánh răng.

* Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải đánh răng ?

□ Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc đánh răng.

□ Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa khi giáo viên gợi ý.

Câu 2. Khi nào chúng ta cần đánh răng ?

□ Trẻ biết khi nào cần đánh răng.

□ Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

□ Trẻ không biết khi nào cần đánh răng. Câu 3. Chúng ta phải đánh răng nhƣ thế nào ?

□ Trẻ biết cách đánh răng.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội (KL07323) (Trang 39 - 55)