sâu đo đay và rầy nâu hai lúa.
- Sản xuấtchế phẩm bào tử xạ khuẩn trên môi trường nuôi cấy đơn gián để trừ bệnh đạo ôn, bệnh khô văn lúa và bệnh thối rễ cây non. Chế phẩm bào
tử nắm kháng Trchorema trừ bệnh khô văn ở lúa, ngô và bệnh héo đậu phụng.
* Một số chế phẩm NPV
v Chế phẩm virus NPV sâu xanh
Sản xuất theo qui trình công nghệ được thử nghiệm áp dụng trên đồng ruộng bông và thuốc lá ở Sơn La, Hà Nội, Đồng Nai, Sông Bé, Ninh Thuận... đếu cho kết quả phòng trừ sâu tốt và đảm bảo năng suât cây trồng. chế phẩm có giá thành cao và người nông dân chưa quen sử dụng nên phạm vi áp dụng còn hạn chê.
Cho đến nay vẫn chưa tìm được môi trường thức ăn nhân tạo nuôi sâu này. Do đó ta phải nhân virus bằng thức ăn tự nhiên. Vì vậy, chế phẩm virus NPV sâu đo xanh đay được sản xuất bằng phương pháp thủ công như sau: dùng nguồn NPV của sâu đo đay phun lên đồng ruộng có nhiều sâu,thu gom sâu chết lại để nghiền lọc lẫy dịch virus. Sau đó lại đem phun lên đồng đay. Cứ như vậy có thể tạo ra chế phẩm virus tại chỗ. Đây là biện pháp rẻ tiền, có hiệu quả kinh tế nên người nông dân vườn đay chấp nhận.
v Chế phẩm virus NPV sâu róớm thông
Chế phẩm cũng được sản xuất bằng phương pháp thủ công. Hiệu quả diệt sâu róm của chế phẩm đạt 55.2-83.8%. Chế phẩm này được áp dụng thành công ở Thanh Hoá.
Ngoài các chế phẩm trên còn có chế phẩm virus NPV sâu keo da láng cũng được sản xuất bằng phương pháp thủ công. Chế phẩm được sử dụng rộng rãi
ở Ninh Thuận, Lâm Đồng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
s* Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam: " Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:
Thuốc trừ sâu: 189 hoạt chất với 621 tên thương phẩm. Thuốc trừ bệnh: 164 hoạt chất với 466 tên thương phẩm... “ Thuốc trừ mối: 9 hoạt chất với 9 tên thương phẩm.
= Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm. " Thuốc khử trùng kho: 5 hoạt chất với 5 tên thương phẩm.
Tên kháng sinh Nguôn gốc Ghi chú
VK ,Sfrepformyces „
Abamectin Sản phâm lên men
averrmmitilis
Thảo mộc Artemisia , ,
Arrinathin Chât chiêt từ cầy
annua L
Artemisinin Azadirachfin
Cypermethrin
VI. Kết luận:
- Trên thê giới và Việt Nam những năm gân đây đã có rât nhiêu nghiên cứu
sử dụng công nghệ sinh học (đặc biệt là công nghệ vi sinh) vào lĩnh vực bảo vệ thực vật.
- Với những thành tựu về công nghệ gen, người ta thực hiện việc chuyên gen kháng sâu bệnh, chuyển gen theo những mục tiêu có lợi làm tăng hiệu lực các
chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học độc hại.
-Nhiêu nước đã nghiên cứu và đưa vào sử dụng phô biên các loại thuôc vi sinh
trong bảo vệ thực vật như sử dụng virus, vi khuân, nầm hoặc nhân nuôi các loại côn trùng có lợi tha ra đồng ruộng để trừ sâu, bệnh hại, cỏ đại cho cây trồng đạt
hiệu quả rất tốt.
Nước ta cân nâng cao hơn nữa năng suât, chât lượng nông sản, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đặc biệt là thân thiên với môi trường.
-Cân có những nghiên cứu sâu hơn vê chê phâm sinh học vừa thân thiện với môi trường, vừa nâng cao năng suât, chât lượng nông sản.