HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN THẺ GIỚI NHỮNG
NĂM GẢN ĐÂY
1. Các thuộc trừ sâu trên cơ sở vi khuân Bacillus thurigiensis
Trong hai thập kỷ vừa qua thuôc trừ sâu vi khuân đã được sản xuât trên qui mô công nghiệp và được sử dụng rộng rãi ở các nước trên thê giới trên 525
loài sâu hại. Người ta đã tạo ra được các thuôc hoàn toàn ôn định trên cơ sở tính thê độc có tác dụng như các hợp chất hoá học, nhưng không độc đối với động vật
máu nóng ( người và gia súc), cá, tôm, cua và các côn trùng thụ phân hoa; chúng có độ bên cao khi gặp điêu kiện bât lợi của môi trường trong quá trình sản xuât cũng như trong bảo quản và khi sử dụng ngoài đồng ruộng.
s* Cơ chê tác động của vỉ khuân Bacillus thuringiensis lên côn trùng:
Tác động diệt sâu của vi khuẩn Bacillus thurigiensis là tổng hợp Bt tác động vào đường ruột, đường nhiễm trùng là cơ quan tiêu hoá, chỗ phá huỷ của vi khuẩn là ruột giữa của côn trùng.
Yếu tỗ chính gầy chết sâu là các tinh thê nội độc tỗ delta được côn trùng ăn cùng với thức ăn. Trong ruột côn trùng, dưới tác động của hệ men các tinh thê nội độc tố được phân giải sinh ra độc tô. Thành phần các độc tố được tạo thành trong ruột côn trùng phụ thuộc vào bộ men ở dịch ruột côn trùng. Bộ men này
không giống nhau ở các loài côn trùng khác nhau. Do đó có sự khác nhau về tính mẫn cảm của các loài côn trùng đối với một dòng vi khuẩn Bacillus theringiensis. Các độc tô được sinh ra sẽ tác động lên màng bao chất đinh dưỡng và biểu mô của ruột giữa thì quá trình bệnh lý bắt đầu. Các tế bào biểu mô bắt đầu trương và trở nên mủn. Những thay đổi trong màng tế bào ghi nhận chỉ 15 phút sau khi côn trùng ăn phải thức ăn có vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Sau 2-3 giờ các tế bào có
vết nứt, bị nhăn nheo và vỡ ra. Sự phá vỡ trao đôi chất ở các tế bào biểu mô ruột
giữa dẫn đến các ion lọt từ khoang ruột sang dịch máu. Chứng liệt và chết xảy ra do không cân bằng ion trong dịch máu.
Hãng Mosato( Mỹ) nhờ kỹ thuật gen đã tạo được cây thuốc lá, cây cà chua mang gen độc trừ sâu của Bacillus thuringiens1s.
Hãng Mycogen đã tách các gen của Bacillus thurIplensis mã hoá protein độc với sâu non họ ngày đêm (Noetuidae). Ruồi, muỗi và bọ cánh cứng. Những gen này không chỉ được dùng để sản xuất thuốc vi sinh mà còn được đưa vào các cây họ hoà thảo làm tăng sức kháng sâu hại cho cây.
Người ta đã làm giảm số lượng muỗi, ruôi đen bằng cách đưa getoxin vào vi khuẩn Xyanobacteria- nguồn thức ăn của các côn trùng trên. NgoaÌ ra, người ta đã phân lập được chủng Bacillus thuringiensis độc với tuyến trùng ( nematode), sử dụng toxin mới của Bt để tạo cây chống tuyến trùng.
Các hãng Agripenetic, Labrisol đã sử dụng gen độc từ Bacillus thuringiensis mà có hoạt tính trừ sâu bọ cánh phấn (Lepidotera).
Ngày nay đã có trên 1000 virus, côn trùng và nhện được phát hiện. từ đầu thập ký 80 thuốc trừ sâu virus đã phát triển với nhịp độ rất nhanh. Hơn 20
virus độc với sâu hại đã được sản xuất công nghiệp thành thuốc trừ sâu thương phẩm bán ra thị trường. Hiện nay, các nhà khoa học Việt Nam cũng đã phát hiện
ra những virus có tác dộng phố rộng như NPV của sâu Autographa califonia có hiệu qủa đối với sâu keo Spodoptera, sâu đo Trchoplusia, sâu xanh Heliothis, sâu kéo màng Estigmene, sâu tơ Plutella, có thể sử dụng trên nhiều loại cây trồng. Ngày nay, với sự phát triển vượt trội của công nghệ sinh học đã giúp khắc phục
nhược điểm của thuốc virus là khả năng mất hoạt tính do tác dụng của tia cực tím,
Quy trình sản xuât chê phâm virus phòng trừ sâu hại
Nuôi sâu Nuôi sâu hàng
giông loạt
YỲ `
Chê biên Nhiễm virus cho
thức ăn nhân sâu
fan > vx Thu sâu chết đo vI rus vx Nghiền lọc vx Lytâmloại bỏ cặn Ỳ Trộn phụ gia( chất mang, chất bám dính, chất chống) X Làm khô Ỷ Kiểm tra chất lượng, lượng PIB/ml, thử sinh ha , Đóng gói chế phâm
Chế phẩm virus trừ sâu ở Việt Nam đang được nghiên cứu sản xuất là nhóm virus đa diện nhân ( NPV). Để sản xuất được các virus này phải có lượng lớn sâu hại và vật chủ của chúng. Do đó công nghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu bao gồm hai khâu quan trọng là: công nghệ sản xuất hàng loạt sâu vật chủ và quá trình tạo sinh khối virus.
3. Các thuốc trừ sâu trên cơ sở nắm gây hại cho côn trùng:
Có hơn 750 loài nắm gây bệnh cho côn trùng đã được phát hiện. Hiện nay phổ biến là thuốc trừ sâu từ nắm Beauveria spp, nắm Metarhizum sp, ... dùng
để trừ bọ phần. Một số loài nắm có hoạt tính khác như Entomophythora, Ascomycestes, Coelormonomycestes trừ côn trùng miệng hút chích như rệp, bọ xít, bọ TẦy, muỗi. Các loài thuốc như Verticillin, Mycosin,Vertican, Vertilex chuyên trị rệp, bọ phấn. Thuốc Micotol, Mican trừ nhện bạc ở vườn cam, quýt, thuốc
PaecIlomyn trừ sâu đục quả táo.
Sự xâm nhiễm và phát triển của nắm trong cơ thể côn trùng là một quá trình phức tạp, gồm 3 giai đoạn chính sau đây:
- _ Giai đoạn xâm nhập:
Từ khi bào tử nắm mọc mầm đến khi hoàn thành việc xâm nhậpvào
trong xoang cơ thể côn trùng.
- _ Giai đoạn phát triển của nắm trong cơ thê côn trùng đến khi côn trùng chết: Đây là giai đoạn sống ký sinh của nắm. Trong giai đoạn này nấm thường tạo ra rất nhiều sợi nắm ngắn, chúng phân tán khắp cơ thể theo dịch máu
phía vật chủ có phản ứng tự vệ như thực bào,xuất hiện tế bào bạch huyết. .. nhưng
phản ứng tự vệ này chỉ trong thời gian ngắn kìm hãm sự xâm nhập của nắm vào các nội quan. Khi các sợi nắm xâm nhập vào tất cả các bộ phận thì chúng đồng thời gây chết vật chủ.
- Giai đoạn phát triển của nắm sau khi vật chủ chết: đây là giai đoạn hoại sinh của nắm ký sinh côn trùng. Trong giai đoạn này hình thành các bào tử
hoặc nắm mọc thành sợi ra bên ngoài bế mặt cơ thể vật chủ. Sau đó các bào tử được tạo thành trên lớp sợi nắm ở bê mặt cơ thê vật chủ.
4. Sản xuất côn trùng ký sinh- ăn thịt:
Hàng trăm loài trong số hàng ngàn loài ký sinh- ăn thịt của 224 họ thuộc 15 Bộ côn trùng đang được nghiên cứu sử dụng.
- _ Ong mắt đỏ( Trichograma spp)