Dự kiến trình tự đầu tư

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (báo cáo tóm tắt) (Trang 31 - 36)

4. DỰ KIẾN TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ ƯỚC TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ THỜI KỲ 2003-

4.1 Dự kiến trình tự đầu tư

Trình tự đầu tư được xác định trên nguyên tắc sau: - Phù hợp với yêu cầu giao thơng của từng thời kỳ;

- Đảm bảo tỷ lệ tham gia của vận tải hành khách cơng cộng ở từng thời kỳ theo kế hoạch;

- Tập trung nguồn lực xây dựng xong Mạng lưới đường cơ sở trước khi cải tạo, xây dựng mới các đường khu vực, thứ cấp để tạo tiền đề cho việc sớm hình thành và phát triển mạng xe buýt;

- Đầu tư xây dựng cần được tập trung làm hồn chỉnh từng tuyến để nâng cao hiệu quả đầu tư-khai thác.

Từ những nguyên tắc như vậy trong nghiên cứu này đề xuất một trình tự đầu tư như sau: (chi tiết xem trong phụ lục 9).

Giai đoạn 1 : Từ năm 2006 đến năm 2010:

1) Xây dựng khép kín đường vành đai 2 (đạt đủ chiều rộng mặt cắt quy hoạch ở những đoạn làm mới) bao gồm cả 2 cầu lớn: Phú Mỹ, Phú Định; xây dựng đường vành đai 1 đoạn Tân Sơn Nhất-Bình Lợi-nút Kha Vạn Cân (điểm tách ra của vành đai 1vành đai 2) bao gồm cả cầu Bình Lợi cùng tất cả các nút giao thơng chính trên tuyến để :

- Di dời các nhà máy, xí nghiệp và các cảng ra khỏi khu vực nội đơ-ngồi đường vành đai 1, trên cơ sở đĩ cấm các xe ơ tơ tải ra vào khu nội đơ phía trong đường vành đai 1 đồng thời cũng tạo điều kiện hạn chế giao thơng quá cảnh xuyên qua khu vực trung tâm cũ của thành phố.

- Nâng cao khả năng tự điều chỉnh của các dịng xe ra vào khu vực nội đơ để khơng gây ách tác trên một số trục hướng tâm cĩ khổ đường cịn hẹp so với quy hoạch.

Tiến độ mong đợi của 2 tuyến này là : Khởi cơng năm 2006 và kết thúc chậm nhất là năm 2010.

2) Xây dựng đường vành đai 3 đoạn nút giao Tân Vạn-quốc lộ 22 (32 km); 3) Xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường hướng tâm từ khu vực cảng biển Hiệp

Phước tới đường Nguyễn Văn Linh đạt mặt cắt quy hoạch để cùng với việc cải tạo một số đường phố chính nội đơ theo hướng Bắc-Nam tạo hướng

xuyên tâm Bắc-Nam. Như vậy, cùng với việc xây dựng đường xuyên tâm

Đơng-Tây và hầm Thủ Thiêm sẽ sớm ổn định lộ giới của 2 hướng giao thơng quan trọng trong nội thành, gĩp phần chỉnh trang đơ thị ở khu vực nội đơ, tạo tiền đề cho việc cải tạo các đường phố chính trong giai đoạn tiếp theo.

Tiến độ mong đợi đối với tuyến này là : Khởi cơng năm 2005 và kết thúc chậm nhất là năm 2007.

4) Cải tạo , nâng cấp một số trục hướng tâm (bao gồn tất cả các cầu, các nút giao thơng trên tuyến) theo thứ tự ưu tiên:

- Quốc lộ 1K : Khởi cơng năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 43 : Khởi cơng năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 12 : Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường tỉnh 10 : Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2008; - Quốc lộ 50 : Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường Rừng Sác: Khởi cơng năm 2004, kết thúc năm 2006;

5) Xây dựng một số đường cao tốc (bao gồn tất cả các cầu, các nút giao thơng trên tuyến) theo thứ tự ưu tiên:

- Đoạn đường cao tốc Tp. Hồ Chí Minh-Trung Lương: Khởi cơng năm 2005, kết thúc năm 2008;

- Đường cao tốc Tp. Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây: Khởi cơng năm 2007, kết thúc năm 2011;

6) Xây dựng tuyến đường bộ trên cao số 1: Từ đường Trường Chinh, theo đường Cộng Hịa-dọc kênh Nhiêu Lộc đến đường Nguyễn Hữu Cảnh.

Việc xây dựng tuyến này nhằm hỗ trợ cho hành lang Bắc-Nam đoạn từ Nút giao Cộng Hịa-Trường Chinh vào khu vực trung tâm cĩ lưu lượng rất cao nhưng khả năng mở rộng tuyến bị hạn chế.

Tiến độ mong đợi đối với tuyến này là : Khởi cơng năm 2006 và kết thúc chậm nhất là năm 2010.

7) Cải tạo, mở rộng một số đường phố chính theo thứ tự ưu tiên như sau: - Đường Nguyễn Văn Trỗi-Nam Kỳ khởi Nghĩa : Khởi cơng năm 2005, kết

thúc năm 2007;

- Đường Chánh Hưng nối dài : Khởi cơng năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài: Khởi cơng năm 2005, kết thúc đầu năm

2007;

- Quốc lộ 13 đoạn nút giao Bình Phước- cầu Bình Triệu-đài Liệt sĩ; Đường Nguyễn Xí; đường Ung Văn Khiêm: Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2007;

- Quốc lộ 50 đoạn từ cầu Nhị Thiên Đườngđến đường Nguyễn Văn Linh: Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2007;

- Các đường: Nguyễn Kiệm-Nguyễn Oanh, Vườn Lài, Đặng Thúc Vịnh (tỉnh lộ 9), đường mở mới từ nút Linh xuân đến nút Kha Vạn Cân (vành đai 2), Bến Vân Đồn và đường trong khu vực đơ thị mới Thủ Thiêm.

8) Mở rộng và xây dựng một số nút giao thơng cùng mức, khác mức trong khu vực nội đơ.

9) Cải tạo, xây dựng mới một số bến-bãi.

- Tiến hành cải tạo, xây dựng, chuyển cơng năng 3 bến xe cũ : Bến xe Miền Đơng, bến xe Miền Tây, bến xe Xuyên Á (huyện Hĩc Mơn); xây dựng 3 bến xe mới: Bến xe Suối Tiên ( bến xe miền Đơng mới trên trục Quốc lộ 1A - Quận 9), bến xe Bình Chánh I ( bến xe Miền Tây mới bám qốc lộ 1 đoạn phía Tây - huyện Bình Chánh), bến xe Bình Chánh II (bám quốc lộ 50 - huyện Bình Chánh).

- Xây dựng 11 bến mới ở các khu vực: Nam cầu Đồng Nai, Vĩnh Bình, HTX 19/5, Củ Chi,Vĩnh Lộc, Tỉnh lộ 10, Cần Giuộc, Bình Chánh, Bình Khánh, Thạnh Xuân, Trường Thạnh.

- Xây dựng 7 bến đỗ xe taxi chính, 21 bãi đỗ xe cho xe tải và xe con; các bãi và điểm đỗ xe trong các khu dân cư (danh sách trong phụ lục 4).

- Xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách chính (danh sách trong

phụ lục 4).

- Xây dựng 7 bãi tiếp chuyển hàng hĩa ở cửa ngõ ra vào nội đơ và trên

vành đai 2(danh sách trong phụ lục 4).

- Cải tạo kho thơng quan nội địa Linh Xuân, xây dựng mới kho Long Trường và kho Tân Kiên.

10) Khởi cơng, xây dựng 3 đoạn tuyến tuyến Metro ưu tiên và tuyến số 1: - Tham Lương - Bến Thành dài 12,3 km (thuộc tuyến số 2);

- Bến xe Miền Đơng -Vịng xoay Phú Lâm dài 13 km (thuộc tuyến số 3); - Ngã sáu Gị Vấp - Khánh Hội dài 11,3 km (thuộc tuyến số 4);

- Tuyến số 1: Bến Thành - Suối Tiên dài 18 km.

11) Xây dựng tuyến xe điện XĐ1: Sài Gịn-Chợ Lớn-bến xe miền Tây (dọc theo trục Đơng-Tây).

12) Cải tạo 2 luồng tàu biển: Luồng sơng Lịng Tàu; luồng sơng Sồi Rạp. 13) Xây dựng mới cụm cảng Hiệp Phước, cảng tổng hợp Nhà Bè, cảng Cát

Lái.

Các cảng này phục vụ kế hoạch di dời các cảng cũ nằm trong nội thành ra ngồi.

14) Cải tạo, nâng cấp 7 luồng tàu sơng đi các tỉnh lân cận thành phố và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.

15) Cải tạo, nâng cấp 2 tuyến vận tải thủy nội đơ vành đai 1, vành đai 2.

16) Xây dựng cảng sơng Phú Định và Nhơn Đức: kết thúc trước năm 2010.

1) Xây dựng, cải tạo một số đường hướng tâm:

- Quốc lộ 1 phía Bắc và xa lộ Hà Nội đoạn từ ngã ba Vũng tàu đến ngã tư Bình Thái: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2013;

- Đường mở mới phía Tây-Bắc từ thị trấn Đức Hịa-tỉnh Long An đến đường

vành đai 2: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2013; - Đường tỉnh 15: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2014; - Đường tỉnh 16: Khởi cơng năm 2013, kết thúc năm 2015;

2) Xây dựng đường cao tốc liên vùng phía Nam: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2015;

3) Cải tạo, xây dựng đường vành đai 1 đoạn từ Tân sơn Nhất đến đường Nguyễn Văn Linh, khép kín đường vành đai 1 (đạt đủ chiều rộng mặt cắt quy hoạch nhưng chưa làm đoạn đi trên cao): Khởi cơng năm 2012, kết thúc năm 2014;

4) Xây dựng tiếp các đoạn cịn lại của đường vành đai 3 (theo mặt cắt ngang quy hoạch) bao gồm cầu lớn cùng tất cả các nút giao thơng trên tuyến: Kết thúc vào năm 2013.

5) Xây dựng đường vành đai 4 đoạn từ quốc lộ 22 (huyện Củ Chi) đến cảng Hiệp Phước (theo mặt cắt ngang quy hoạch) bao gồm cầu lớn cùng tất cả các nút giao thơng trên tuyến: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2015; 6) Mở rộng, kéo dài đường xuyên tâm Bắc-Nam đoạn từ đường Nguyễn

Văn Linh-KCN Hiệp Phước-ranh tỉnh Long An: Khởi cơng năm 2013, kết thúc năm 2015;

7) Cải tạo, mở rộng một số đường phố chính theo thứ tự ưu tiên như sau: Phan Văn trị, đường tỉnh 7, Lũy Bán Bích, Aâu Cơ-Lê Đại Hành-Thuận Kiều-Châu Văn Liêm, Bà Hom, Bình Thới, Tơ Hiến thành, đường huyện

80B-đường vịng cung phía Tây Bắc, Tạ Quang Bửu, Trần Xuân Soạn- Phạm Thế Hiển, Lê đức Thọ, Nguyễn Thị Thập, đường tỉnh 14, Lý Thường Kiệt, Bình Long, Nơ Trang Long;

8) Xây dựng tuyến đường bộ trên cao số 2: Từ tuyến số 1 theo đường Tơ Hiến Thành-Lữ Gia-Bình Thới-đường số 2 đến đường vành đai 2;

9) Xây dựng mới một số cầu vượt sơng trên các tuyến trục chính đơ thị: (danh sách cụ thể xem trong phụ lục 9):

10) Mở rộng và xây dựng một số nút giao thơng cùng mức, khác mức trong khu vực nội đơ: (danh sách cụ thể xem trong phụ lục 9):

11) Xây dựng tiếp hệ thống bến-bãi:

- Xây dựng bến xe liên tỉnh Sơng Tắc (bến xe Miền Đơng mới bám trục cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - Quận 9); và mở rộng 6 bến xe đã xây dựng ở giai đoạn 1;

- Xây dựng 21 bãi đỗ xe ơ tơ trong khu vực nội thành và cải tạo, mở rộng 21 bến đã xây dựng ở giai đoạn 1;

- Xây dựng 8 bến đậu xe taxi và mở rộng tiếp 7 bến đã xây dựng ở giai đoạn 1;

- Xây dựng 5 kho bãi trung chuyển hàng hĩa và cải tạo, mở rộng 7 bến đã xây dựng ở giai đoạn 1;

- Kết thúc xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách; - Cải tạo, mở rộng 3 kho thơng quan nội địa;

12) Xây dựng xong 4 đoạn ưu tiên của các tuyến tuyến Metro số 1, 2, 3 và 4 với tổng chiều dài 54,6 km;

13) Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nhẹ Tp. Hồ Chí Minh-Nhơn Trạch- sân bay Long Thành;

Giai đoạn 3 : Từ năm 2016 đấn năm 2020:

1) Mở rộng các đường trục hướng tâm cịn lại đạt đủ mặt cắt ngang quy hoạch;

2) Xây dựng và hồn thành các tuyến cao tốc cịn lại;

3) Mở rộng đường vành đai 2 đoạn nút giao Gị Dưa-nút giao An Lạc đủ mặt cắt ngang theo quy hoạch, xây dựng đường trên cao đường vành đai 1 đoạn từ cơng viên chiến thắng đến đường Nguyễn văn Linh;

4) Xây dựng tiếp đường vành đai 4 đoạn từ quốc lộ 1 phía Bắc (thị trấn Trảng Bom-tỉnh Đồng Nai) đến quốc lộ 22 (huyện Củ Chi);

5) Mở rộng các đoạn cịn lại của trục Bắc-Nam đủ mặt cắt ngang theo quy hoạch;

6) Cải tạo, mở rộng các đường phố chính cấp I, cấp II cịn lại;

7) Tiếp tục xây dựng hồn chỉnh 4 tuyến metro số 1, 2, 3, 4 và xây dựng hai tuyến metro mới số 5 và 6;

8) Hồn thành việc xây các cầu vượt sơng lớn trên các trục đường chính; 9) Hồn thành việc xây dựng, mở rộng hệ thống bến-bãi;

10) Hồn chỉnh Mạng lưới xe buýt cơ sở;

11) Xây dựng 2 tuyến xe điện mặt đất hoặc monorail XĐ2 và XĐ3; 12) Xây dựng hệ thống đường sắt quốc gia:

- Xây dựng tuyến tránh Trảng Bom-Hồ Hưng; - Xây dựng mới tuyến đi cao Hồ Hưng- Tân Kiên; - Xây dựng tuyến Biên Hịa-Vũng Tàu;

- Xây dựng tuyến vành đai phía Tây: An Bình-Tân Kiên và Tân Kiên- Mỹ Tho-cần Thơ;

- Xây dựng tuyến Biên Hịa-Vũng Tàu;

- Xây dựng 2 tuyến đường sắt chuyên dụng xuống các cảng Cát Lái và Hiệp Phước;

13) Hồn thiện tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm-sân bay Long Thành và xây dựng tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp-Trảng Bàng.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (báo cáo tóm tắt) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w