II. Một số định hớng trong xâydựng văn hóa kinh doan hở các doanh
1. Xâydựng môi trờng kinh doanh thuận lợi
Thực tế môi trờng kinh doanh của Việt Nam cha thuận lợi cho việc xâydựng văn hoá kinh doanh. Bộ máy nhà nớc còn nhiều biểu hiện quan liêu, giấy tờ, nhiều loại thuế cao và pháp luật không rõ ràng, cha có một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Trên thực tế, các doanh nghiệp nhà nớc th- ờng đợc u đãi hơn về vốn, tín dụng, đất đai...Hay nh Luật thuế giá trị gia tăng sau khi đợc ban hành, có thêm 200 văn hoá dới luật để hớng dẫn, điều chỉnh. Trong hệ thống luật và văn bản dới luật không ít các trờng hợp mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho ngời thực hiện chức trách của mình và nhiều khi gây thiệt hại cho ngời kinh doanh.
Xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp giữa các thành viên trong cộng đồng là yếu tố nền tảng để đạt tới sự thống nhất sức mạnh trong công việc kinh doanh. Chẳng hạn nh tổ chức hiếu, hỉ, thăm hỏi và giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, cùng nhau quan tâm tới lợi ích chung của toàn doanh nghiệp. Đồng thời phải xây dựng mối giao lu cởi mở, rộng rãi và tin cậy với các đối tác bên ngoài doanh nghiệp. Ví dụ quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nớc, ý thứ tuân thủ pháp luật, bảo tồn vốn của nhà nớc và làm nghĩa vụ nộp ngân sách, giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp ( cung cấp thiết bị điện, nớc, tài chính, nguyên liệu, vật liệu...) giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa doanh nghiệp với các đối tác cạnh tranh hay bạn hàng...Ngay từ khâu tuyển dụng, cần đặt ra yêu cầu cao đối với nhân sự, buộc các thành viên mới tham gia doanh nghiệp phải phát huy trí lực, tính năng động, sáng tạo trong việc tạo ra hiệu quả của công việc. Tạo dựng không khí thi đua, phấn đấu của toàn đơn vị. Trong kinh doanh hiện đại, xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp còn tổ chức ký đi tham quan, nghỉ mát, tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá thể thao...để tạo ra bầu không khí lành mạnh thoả mái sau những ngày làm việc căng thẳng. Tất cả những yếu tố đó góp phần tạo một “bầu không khí” riêng, một bản sắc tinh thần đặc trng riêng của từng doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác.
3. Xây dựng một đội ngũ doanh nhân văn hoá.
Văn hoà là một thớc đo, bên cạnh thớc đo về kỹ năng chuyên môn để đánh giá cán bộ xí nghiệp, nhất là cán bộ chỉ huy, quản lý. Nếu các nhà kinh doanh có trình độ văn hoá (không phải chỉ là bằng cấp chuyên môn), họ sẽ có nhiều cơ hội đóng góp vào sự nghiệp phát triển có văn hoá, hạn chế rất nhiều sự phát triển kinh tế không văn hoá, tức là hạn chế những kiểu kinh doanh bất chính, phi nhân bản. Phải bằng các biện pháp giáo dục, giáo dục kiến thức văn hoá cho các nhà doanh nghiệp để giúp họ nâng cao nhận thức và hành động. Phải thông qua các chơng trình văn học nghệ thuật, thông tin nghe nhìn, giải
trí, du lịch, câu lạc bộ...để giáo dục những ngời làm kinh tế, kinh doanh nhất là những ngời chủ chốt, cũng nh những ngời tiêu dùng.
Doanh nhân văn hoá đòi hỏi phải có những phẩm chất nh chủ nghĩa yêu nớc và ý thức công dân, cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, tham mu cho nhà nớc về đờng lối, chiến lợc và chính sách kinh tế, đề xuất các giải pháp và là cầu nối cho nhà nớc trong các quan hệ đối ngoại, có các kiến thức, kỹ năng kinh doanh và tinh thần sáng tạo, có khả năng hợp tác và có tính năng động.
4. Nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh.
Nhận thức bao giờ cũng là khởi điểm cho mọi hành động. Cầu phải bắt đầu từ nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh. Điều này dựa trên những cơ sở sau:
Một là, hiện tại các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn cha chú ý tới sự cần thiết tất yếu của văn hoá kinh doanh trong hoạt động của mình. Những áp lực kinh tế, nhất là áp lực chạy theo lợi nhuận làm cho các doanh nghiệp không chú ý tới vấn đề văn hoá kinh doanh hoặc coi đó là yếu tố phụ trợ.
Hai là, các chính sách và cơ chế quản lý kinh doanh hiện hành cũng mới chỉ chú ý tới các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trờng của kinh doanh. Sự thiếu vắng hoặc mờ nhạt khía cạnh văn hoá trong các chính sách và cơ chế quản lý kinh doanh hiện hành có nguyên nhân cơ bản bắt nguồn từ sự thiếu hụt rõ ràng trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách.
Ba là, định hớng xã hội nhằm vào tạo dựng văn hoá kinh doanh còn thiếu, văn hoá tiêu dùng tạo nên bầu không khí và áp lực d luận xã hội, việc nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hóa kinh doanh cần phải đợc bắt đầu ngay. Sự phối hợp giữa Chính phủ – doanh nghiệp – tổ chức xã hội phi chính phủ là yếu tố rất quan trọng trong công việc này. Phải làm cho toàn bộ
xã hội nhận thức và nhận dạng đúng vai trò, vị trí của doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong đổi mới.
III. Một số giải pháp tạo sắc thái văn hóa kinh doanh ở Việt Nam Nam
Văn hóa trong kinh doanh đã trở thành một yếu tố quan trọng ngày càng trở nên quan trọng đối với không chỉ là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn ở quyết định của ngời tiêu dùng. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập nền kinh tế tri thức nh hiện nay, văn hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng trở thành mối quan tâm, chú ý đặc biệt của doanh nghiệp. ở nớc ta, để đa văn hóa vào trong kinh doanh cần chú ý một số giải pháp sau:
1. Nhóm giải pháp tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng.
Về lãnh đạo thì trớc hết và quan trọng nhất là Đảng phải lãnh đạo công cuộc đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, tạo lập môi trờng nhằm khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp, cùng văn hoá kinh doanh Việt Nam. Một thể chế kinh tế hợp lòng dân, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của đất nớc và quy luật phát triển của thời đại sẽ có tác dụng vô cùng to lớn đối với sự phát triển của đất nớc, thúc đẩy hình thành một lớp các nhà doanh nghiệp thực thụ. Nếu thể chế kinh tế không phù hợp cũng có thể kéo dài sự phát triển của xã hội, kìm hãm sản xuất – kinh doanh và từ đó không thể có những nhà doanh nghiệp đích thực.
2. Nhóm giải pháp về tăng cờng và nâng cao quản lý nhà nớc.
- Hoàn thiện khung khổ pháp luật: Khung khổ pháp luật là một công cụ quan trọng có tác động đến toàn bộ nền kinh tế chung, cũng nh việc xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam.
+ Thể chế kinh tế phải tiếp tục cụ thể hóa những quan điểm, đờng lối của Đảng thành luật, chính sách của nhà nớc.
+ Sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hệ thống các chính sách nh: Chính sách đầu t, chính sách thuế, chính sách tài chính và tín dụng, chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thơng mại, chính sách phát triển doanh nghiệp, chính sách lao động – tiền lơng, chính sách đất đai, chính sách khoa học – công nghệ, chính sách phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực...
+ Các văn bản cụ thể hóa thể chế kinh tế cần phải đợc đội ngũ những nhà doanh nghiệp và quần chúng nhân dân tham gia đóng góp tuỳ theo nội dung và yêu cầu.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh gia nhập thị trờng nh tiếp tục rà soát để bãi bỏ các giấy phép con, bảo đảm tự do kinh doanh theo pháp luật, không gây trở ngại cho việc bỏ vốn đầu t vào sản xuất – kinh doanh của ngời dân.
+ Tiếp tục thi hành luật doanh nghiệp, đồng thời với đòi hỏi đổi mới mạnh mẽ của thể chế kinh tế, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng.
- Cải cách thủ tục hành chính.
+ Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện việc thi hành luật doanh nghiệp, đa luật doanh nghiệp đi vào cuộc sống hơn nữa để thực sự tạo ra bớc chuyển biến mới. Trong đời sống kinh tế nớc ta.
Loại bỏ các rào cản đang gây phiền hà và làm tăng chi phí đầu t kinh doanh.
+ Cần đổi mới nhận thức theo hớng nhà nớc các cấp cũng nh các cơ quan chức năng của nó phải đợc coi là những pháp nhân chịu trách nhiệm trớc pháp luật nh ngời dân và doanh nghiệp.
+ Đổi mới nhận thức về văn hoá trong doanh nghiệp của các cán bộ công chức của các cơ quan chức năng liên quan tới quản lý các loại hình doanh nghiệp.
- Nâng cao vai trò của nhà nớc + Những vấn đề về thuế
+ Tạo ra triển vọng phát triển
+ Các vấn đề thơng hiệu và bảo vệ sở hữu trí tuệ. + Đầu t mạnh vào kết cấu hạ tầng.
+ Đào tạo nguồn nhân lực.
+ Đối xứ bình đẳng đối với các thành phần kinh tế.
+ Giải quyết đồng bộ các vấn đề liên quan đến giảm chi phí kinh doanh. + Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu và tham nhũng.
+ Các vấn đề thực thi luật và chính sách.
3. Nhóm giải pháp xây dựng môi trờng văn hóa, xã hội.
Một môi trờng văn hóa, xã hội không thuận lợi sẽ hạn chế rất lớn đến quá trình hình thành những giá trị văn hóa mới rất cần thiết cho thời kỳ mới.
+ Cần đổi mới những quan điểm về kinh doanh, về “bóc lột”, về đảng viên có đợc làm kinh tế t nhân, cũng nh những nhận thức mới về các nhà doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
+ Cần hớng cho xã hội một cách nhìn nhận mới về hoạt động của các nhà doanh nghiệp không phải đơn thuần vì mục tiêu lợi nhuận, mà còn phải thấy ở đấy là sự phát huy truyền thống yêu nớc, tính cộng đồng một sách sáng tạo.
+ Khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp, khuyến khích các hoạt động sản xuất – kinh doanh trong xã hội.
+ Các phơng tiện thông tin đại chúng, các sáng tác văn học nghệ thuật với chức năng t tởng của mình cần đi đầu trong việc chuyển tải đến công chúng về văn hoá và kinh doanh.
+ Cầu hớng cho xã hội một cách nhìn nhận mới về hoạt động của các nhà doanh nghiệp.
Trên cơ sở các hội xã hội – nghề nghệp hiện nay, cần tổ chức lại và bổ sung vào điều lệ về trách nhiệm xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam.
+ Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nớc và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành, từ trung ơng đến cơ sở. Tạo d luận xã hội tôn vinh sự làm giàu chính đáng bằng tài năng, kiên quyết chống lại sự làm giàu bất chính.
4. Nhóm giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Cần tổ chức chơng trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nớc để làm rõ lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam.
+ Cần nhanh chóng đa vào chơng trình giáo dục, đào tạo các trờng đại học, nhất là các trờng kinh tế để cho sinh viên - những nhà kinh doanh tơng lại nắm đợc văn hóa kinh doanh.
+ Cần có các huân chơng, huy chơng và cúp thởng cho các doanh nghiệp đợc tuyển chọn hàng năm.
+ Các phơng tiện thông tin đại chúng cần quảng bá rộng rãi và mạnh mẽ hơn nữa văn hóa kinh doanh.
+ Củng cố, hoàn thiện hội doanh nghiệp, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam trở thành một trong những mắt khâu quan trọng của thiết chế văn hóa kinh doanh Việt Nam. Xây dựng và củng cố các thiết chế văn hóa kinh doanh ở cơ sở làm nền tảng cho văn hóa kinh doanh Việt Nam là các doanh nghiệp.
Phần III. Kết luận
Không lúc nào hết chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của văn hóa trong kinh doanh nh lúc này. Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu hóa để đứng vững và tồn tại, không còn cách nào khác là các doanh nghiệp tự khẳng định mình, tự xây dựng cho mình những thang giá trị đạo đức đợc ngời tiêu dùng và thị trờng chấp nhận. Bỏ lề lối kinh doanh chột giựt, lừa đảo, cơ hội... đạt lợi nhuận bằng bất cứ giá nào. Thay vào đó, là cách thức kinh doanh hiện đại phù hợp, là sự kết hợp giữa cái lợi, cái đẹp, cái chân thiện mỹ giao thoa nhau. Tạo ra sự thăng hoa, là nấc tháng đa doanh nghiệp tạo cho mình thơng hiệu, giá trị kết tinh trong sản phẩm của mình, qua chất lợng và công nghệ của mình.
Tuy là muộn so với môi trờng kinh doanh thế giới, nhng nó không bao giờ là muộn, nếu các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, tự khẳng định mình và vơn xa thị trờng thế giới. Câu trả lời là việc kinh doanh của doanh nghiệp cần kết hợp giữa văn hóa và kinh doanh. Bằng cách chọn cho mình sự kết hợp giữa lợi ích của doanh nghiệp, gắn với lợi ích của xã hội, của ngời tiêu dùng. Làm đợc điều đó, tức là giúp doanh nghiệp có một vũ khí cạnh tranh hiệu quả, đó là cạnh tranh bằng thơng hiệu. Bằng chính gía trị của mình.
Để khép lại vấn đề văn hóa trong kinh doanh, chúng ta cần khẳng định lại vai trò hết sức to lớn của kinh doanh có văn hoá. Chính vai trò to lớn đó là động lực sự tìm tòi nghiên cứu đề tài này. Tuy cha đầy đủ, nhng là những đóng góp cho sự phát triển của môi trờng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam. Để thực sự tạo ra môi trờng kinh doanh có văn hóa các doanh nghiệp cần thực sự có thái độ cầu tiến, cần coi văn hóa kinh doanh thực sự là vũ khí là sự sống còn trong cạnh tranh hội nhập.
Do vấn đề còn là mới mẻ ở Việt Nam, cho nên bài viết còn cần có sự hoàn thiện, còn cần sửa chữa và bàn bạc. Mọi đóng góp tạo thêm sự hoàn
chỉnh cho vấn đề. Để tơng lai không xa văn hoá và kinh doanh phát huy hiệu quả to lớn ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Văn hoá tiêu dùng (Lê Nh Hoa) – NXBVH Thông tin
2. Văn hoá và kinh doanh (GS Phạm Xuân Nam) – NXB KHXH
3. Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng của văn hoá kinh doanh Việt Nam.
4. Văn hoá và kinh doanh – NXB – lao động 2001
5. Giáo trình triết học – Lênin – Trờng ĐHKTQD, NXBGD2001 6. Tạp chí cộng sản năm 2001,2002.
7. Giáo trình Quản lý xã hội – Trờng ĐHKTQC – NXB KHKT
8. Tạp trí kinh tế và phát triển số 80 tháng 2 (2004), số 83 tháng 5(2004) 9. Báo thời báo KTVN số 149 (thứ sáu 17/9/2004)
10. Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số (5,6)/2004 và số (7,8) năm 2004.
Mục lục
Phần I. Lời mở đầu...1
Phần II. Nội dung của đề tài...3
Chơng I. Cơ sở lý luận của văn hóa trong kinh doanh...3
I. Khái niệm văn hóa trong kinh doanh...3
1. Khái niệm văn hóa...3
2. Khái niệm kinh doanh...5
3. Khái niệm văn hóa trong kinh doanh...6
II. Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế...7
III. Vai trò của văn hóa trong hoạt động sản xuất – kinh doanh...9
1. Văn hóa với t cách là tri thức, kiến thức tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất – kinh doanh phát triển ...9
2. Các yếu tố văn hóa với t cách là những biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội...10
3. Các di sản văn hóa của một nền văn mình cổ xa có vai trò tạo ra động lực tinh thần trong hoạt động sản xuất kinh doanh...10
4. Các yếu văn hóa trong kinh doanh tạo ra sự phát triển hài hòa, lành mạnh của mỗi quốc gia, tạo ra sức sống của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng, tạo ra sức mạnh cộng đồng cho phát triển, tạo điều kiện cho tái