MÔ PHỎNG MINH HỌA CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐƠN GIẢN

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để xây dựng mô hình giảng dạy bộ môn vật lý (Trang 39 - 59)

Có nhiều phần mềm để mô phỏng minh họa các hiện tƣợng vật lý nhƣ Cocrodile, Interative Physic,...

Dƣới đây là một số mô phỏng minh họa bằng phần mềm Cocrodile Về phần Quang học:

40

Nhìn một vật qua gƣơng phẳng

Gƣơng cầu nồi Gƣơng cầu lõm

41

Hiện tƣợng thực vật

42

Máy ảnh

Phân viện Điện học:

43 Về cơ học

Con lắc đơn

44

45 A. KẾT LUẬN .

Ứng dụng CNTT&TT trong giảng dạy Vật lý hiện nay đƣợc các nhà giáo dục chú tâm đến quy trinh đƣa CNTT&TT vào nhƣ thế nào cho hiệu quả. Hiện nay, họ đặt ra một yêu cầu cao hơn trong quá trình dạy học là đƣa công nghệ xuống tận tay học sinh để học sinh tự thực hiện lấy. giáo viên đặt ra các vấn đề cần giải quyết và học sinh trình bày các kết quả của mình dƣới dạng trình diễn, tờ rơi, trang web, v.v... Nói chung là dƣới dạng các sản phẩm làm ra từ CNTT.

Về phần giáo viên, có nhiều kỹ năng cần đƣợc trang bị khi sử dụng phƣơng pháp này, cụ thể:

• Kỹ năng về công nghệ: biết sử dụng một số phần mềm cơ bản nhƣ Microsoít Word, Microsoft PoWerPoint, Microsoft FontPage và một số phần mềm hỗ trợ nhỏ gọn nhƣ Xara Webstyle 3.0, Xara 3D, Animation gifs... Ngoài ra, đặc biệt giáo viên bộ môn phải biết sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đặc trƣng cho môn dạy của mình. Đối với môn vật lý là phần mềm Cocrodile, Interactive Physics

• Kỹ năng đặt ra các vấn đề, các dự án cần giải quyết có liên quan đến chƣơng trình học

• Kỹ năng tổ chức và quản lý lớp

• Kỹ năng đánh giá quá trình và kết quà học tập của học sinh

• Kỹ năng hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề và có thói quen áp dụng kiến thức vào thực tiễn cũng nhƣ tích hợp với các môn học khác để vấn đề đƣợc giải quyết theo nhiều hƣớng đa dạng, phong phú

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT&TT vào việc giảng dạy là bƣớc đổi mới đặt ra cho các giáo viên vƣợt qua khỏi ngƣỡng nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải có những kỹ năng về công nghệ và tổ chức, giao tiếp.

B. NHỮNG KIẾN NGHỊ

1. Cần có một cơ sở khoa học chính xác và cụ thể nghiên cứu về việc sử dụng công nghệ trong dạy học. Sử dụng công nghệ trong dạy học không có nghĩa là chỉ nâng cao trình độ sử dụng CNTT & TT cho giáo viên mà còn phải khuyến khích, khích lệ các em học sinh sử dụng công nghệ làm một trợ thủ đắc lực để tìm kiếm, giải quyết vấn đề. Cả giáo viên và học sinh đều phải sử dụng công nghệ mới chính là tinh thần của việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học.

2. Sử dụng công nghệ vào dạy học là phát huy tính hữu dụng, tích hợp đa phƣơng tiện của công nghệ để bài giảng gần gũi với thực tế hơn, sinh động hơn. Do đó, vai trò của ngƣời thầy không vì thế mà mờ nhạt đi, thậm chí còn trờ nên khó khăn hơn, cực nhọc hơn trong vai trò của ngƣời dẫn dắt, định hƣớng cho học sinh tiếp thu những kiến thức mới và phát huy năng lực tƣ duy bậc cao. Lúc bấy giờ ngƣời thầy cần phải đƣợc đào tạo và tự đào tạo để đủ năng lực tiến hành một giờ giảng có hiệu quả. Đồng thời vai trò của ngƣời học sinh cũng thay đổi so với cách học truyền thống. Học sinh là đối tƣợng trung tâm của một quá trình dạy học. Học sinh cần phải đƣợc tạo cơ hội để thể hiện năng lực cùa mình là năng lực tƣ duy bậc cao, vƣợt xa năng lực ghi nhớ của lối dạy truyền thống.

46

3. Cần có một bảng mục đánh giá cụ thể cho một giờ học có sử dụng công nghệ. Bảng mục này phải chính xác và hiệu quả xuyên suốt cho cả một quy trình sử dụng CNTT & TT trong dạy học. Tốt nhất là các bảng mục đánh giá cho mỗi bài giảng bằng công nghệ cụ thể đƣợc thiết kế bời giáo viên đứng lớp hoặc một nhóm các giáo viên cùng chuyên môn dƣới sự tƣ vấn của các chuyên gia chuyên ngành.

4. Giáo viên phải là những ngƣời có năng lực quản lý học sinh theo từng nhỏm, có khả năng dẫn dắt, theo dõi vấn đề, có kiến thức sâu rộng và vững vàng, có lòng nhiệt tình, tận tụy hƣớng dẫn các em

47

PHẦN V: PHỤ LỤC

48

Họ và tên Trƣơng Tinh hà - Lê Nguyễn Trung nguyên

Địa chỉ E-mail ttinhha@yahoo.com, trungnguyencndh@hcmup.edu.vn

Khoa Khóa

Tên khóa học Intel - Teach to the Future

Tên giảng viên hƣớng dẫn Tổng quan bài dạy

Tiêu đề kế hoạch dự án Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng

Bộ câu hỏi xây dựng bài dạy

Câu hỏi khái quát Con ngƣời có khả năng thống trị thiên nhiên hay không?

Các câu hỏi Bài học 1. Làm thế nào chúng ta có thể tận dụng nguông ánh sáng mặt trời?

2. Các hiện tƣợng quang học ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cuộc sông chúng ta

Câu hỏi nội dung

1. Sự truyền ánh sáng

2. Hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng là gì ? 3. Phát biểu định luật phản xạ, khúc xạ ánh sáng? 4. Các loại gƣơng cầu, các công thức tính?

5. Thấu kinh, công thức tính, ứng dụng của thấu kính? 6. Cho các ví dụ về hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng?

7. Nêu các ứng dụng của gƣơng cầu? (Tìm một vài ví dụ không có trong Sách giáo khoa)

8. Hoạt động của mắt

9. Các dụng cụ quan học ứng dụng trên các hiện tƣợng trên? 10. Ứng dụng của các hiện tƣợng quan học?

11. Tầm qua trọng của mặt trời? Tóm tắt dự án

Sử dụng các kiến thức đã học trong chương 5 và 6 phần Quang học để tìm hiểu các hiện tượng và các ứng dụng quang học trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt là 2 lý thuyết trọng tâm; hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Từ 2 lý thuyết chính, các em sẽ thực hiện dự án với tinh thần sáng tạo nhằm tìm hiểu thêm nhiều thông tin khác để trả lời cho các câu hỏi trọng tâm của dự án, đó là câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học. học sinh sẽ được giao nhiệm đóng vai trò của một nhà khoa học để nghiên cứu và giải quyết vấn đề của dự án dựa trên những kiến thức trọng tâm của 2 chương Quang học, SGK lớp 12

Lĩnh vực môn học (Liệt kê tất cả các môn học)

Vật lý quang học, Sinh học, Khảo cổ học, Lịch sử học

Cấp độ [Chọn tất cả mức độ mà Bài dạy hƣớng tới]

 1 - 2  3 - 5

 6 - 9 10 - 12

Học sinh tiếp thu trung bình  Học sinh tiếp thu chậm

49

Khung công việc/Các chuẩn nội dung/Các điểm chuẩn

Dự án này sẽ đƣợc sử dụng cho học sinh lớp 12, bộ môn vật lý, với mức độ tƣ duy mà ngƣời học cần đạt tới nhƣ sau :

Mức độ 1 - Hiểu các kiến thức trong 2 chƣơng 5, 6 phần quang học, và sử dụng đƣợc một số kỹ năng về máy vi tính để thực hiện các sản phẩm khi làm dự án

Đánh giá: có khả năng hoàn thành các bài tập trắc nhiệm và các bài kiểm tra, có khả năng sử dụng đƣợc windows, chƣơng trình PowerPoint và Publisher .

Mức độ 2 - Áp dụng các kiến thức đã học để nhận biết các hiện tƣợng quang học trong cuộc

Học sinh phải trình bày cụ thể các ứng dụng quang học, có khả năng thực hiện một số thí nghiệm

Hoàn thành 1 trong 3 sản phẩm đƣợc giao ở mức độ đáp ứng yêu cầu của giáo viên Đánh giá

Trình bày đƣợc 3 ứng dụng về hiện tƣợng quang học và có khả năng trar lời đa số câu hỏi

Mức độ thuần thục khi thực hiện các thí nghiệm.

Mức độ 3 - Đạt đƣợc những khả năng tƣ duy mức độ cao nhƣ phân tích, tổng hợp, đánh giá

Học sinh phải đƣa ra những sáng kiến về việc sử dụng năng lƣợng mặt trời cho cuộc sống thƣờng ngày của các em hoặc cộng đồng.

Thực hiện đƣợc một trong những sáng kiến đã đƣa ra . Đánh giá

Đƣa ra những sáng kiến của chính các em .

Chứng minh đƣợc sản phẩm tạo ra là sự kết hợp hợp lý giữa công nghệ và những kiến thức đƣợc trình bày.

Mục tiêu bài dạy / Kết quả học tập

* Hiểu rõ các kiến thức thuộc 2 chƣơng Quang học, chƣơng trình lớp 12

• Tổng quan về ánh sáng • Sự truyền ánh sáng • Sự phản xạ ánh sáng • Các loại gƣơng • Thấu kính • Mắt • Các dụng cụ quang học

*Quan sát và nhận biết đƣợc các hiện tƣợng quang học trong đời sống hàng ngày *Trình bày các ứng dụng của những lý thuyết quang học trong đời sống con ngƣời *Trình bày sự ảnh hƣởng của ánh sáng lên đời sống con ngƣời và tầm quan trọng của mặt trời

*Trình bày ý tƣởng về việc con ngƣời có thể hoặc không thể thống trị thiên nhiên

50

- Tiến hành thực hiện đề cƣơng dự án-

- Chuẩn bị các tài liệu trợ giúp cho giáo viên và học sinh - Lập ra kế hoạch dạy với từng mốc thời gian cụ thể

- Trình bày bài trình diễn ppt (file trợ liệu của giáo viên) trƣớc lớp để làm rõ dự án và giao nhiệm vụ cho các em - Theo dõi quá trình thực hiện dự án của các em học sinh

- Đánh giá sản phẩm của các em sau khi hoàn chỉnh dự án - Cho nhận xét về công việc mà các em đã làm

Ƣớc tính thời gian cần thiết

Ví dụ: 12 tiết học trên lớp, 4 tuần, 1 tháng

Kỹ năng cần có

Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần phải có để tham gia bài dạy này

Trang thiết bị

Công nghê - Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)

 Máy ảnh Máy tính máy ảnh KTS Đầu đọc DVD Kết nối internet Đĩa CD - ROM Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh Ti vi  Đầu video

 Máy quay phim

Thiết bị hội thảo truyền hình

 Khác:

Công nghệ - Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/Bảng tính

Chế bản

Phần mềm E-mail

CD-ROM Microsoft Encarta

Xử lý ảnh

Trình duyệt internet

Đa phƣơng tiện

Xây dựng trang Web

Soạn thảo văn bản

Khác:

Sách giáo khoa Vật lý lớp 12, bộ sách Cơ sở vật lý, bộ sách Vật lý vui và những tài liệu mà các em sƣu tầm... Bộ đĩa CD Encarta bách khoa toàn thƣ, bộ đĩa Britanica

• Trang Web của Nasa: http:// • http://www.light-sclence.com • http://www.optics4klds.com • http://

• http://

• Các địa chỉ email của các chuyên gia nghiên cứu về mặt trời • Địa chỉ của các cựu học sinh đã từng thực hiện các dự án

51

Học sinh tiếp thu chậm - Các tài liệu hỗ trợ cho các em học sinh đƣợc trình bày rất cụ thể về mặt kiến thức

- Giao cho các em có nhiệm vụ sƣu tầm và tập hợp cái tài liệu về

phần kiến thức nhƣ giáo viên đã hƣớng dẫn

- Các em có nhiệm vụ sƣu tầm các hình ảnh về mặt trời về các hiện tƣợng quang học

Học sinh trung bình - Giao cho các em sƣu tầm các ứng dụng của hiện tƣợng quang học trong đời sống hàng ngày

- Yêu cầu viết mail cho các chuyên gia về các hiện tƣợng quang học và năng lƣợng mặt trời (giáo viên) - Giữ liệu liên lạc thƣờng xuyên với các chuyên gia và thông báo đều đặn tin tức cho nhóm

-

Học sinh năng khiếu/giỏi - Yêu cầu các em tìm thêm nhiều nguồn tài liệu khác - Yêu cầu các em có những sáng kiến cho nhóm để tạo nên ứng dụng nhỏ về việc sử dụng năng lƣợng mặt trời

Đánh giá Học sinh

Mô tả cách đánh giá. Ngữ cảnh và các thủ tục cụ thể để đánh giá việc học của học sinh. Việc đánh giá có thể thông qua phỏng vấn, quan sát, nhật ký , viết bài luận , thi vấn đáp, kiểm tra và đồ án.Những đánh giá có thể do giáo viên hoặc giữa học sinh với nhau thực hiện.

52

PHỤ LỤC 2: Các bản đánh giá chi tiết cho các sản phẩm cùa học sinh

Bảng tiêu chỉ đánh giá ấn phẩm

5 4 3 2 1

Nội dung trình bày Mức độ tƣ duy thấp • Trình bày tầm quan trọng của mặt trời. • Trình bày những nghiên cứu mới về mặt trời

• Các hình ảnh về mặt trời, về ánh sáng

• Những nguyên tắc an toàn đối với ánh sáng mặt trời • Liệu con ngƣời có thể nhìn thấy trong bóng đêm đƣợc không? Mức độ tƣ duy cao • Giải thích đƣợc hiện tƣợng cầu vồng • Thần mặt trời và nền văn minh Maya • Địa chỉ bán các loại kính quan sát hiện tƣợng nhật thực • Địa chỉ Website để nghiên cứu về những hiện tƣợng liên quan đến mặt trời • Trình bày đƣợc tất cả các đề mục do giáo viên yêu cầu đề làm Publisher • Học sinh giải thích đƣợc những hiện tƣợng quang học bằng ngôn ngữ của các em một cách chính xác • Dùng những từ ngữ lôi cuồn sự chú ý của ngƣời đọc vào những sáng kiến của các em • Tất cả địa chỉ Website hay các nguồn tài liệu tham khảo khác đƣợc giới thiệu trong ấn phẩm vẫn còn truy cập đƣợc tại thời điểm phát hành, đồng thời các thông tin hữu ích và đáng tin cậy • Các câu chuyện đƣợc giới thiệu phải

lôi cuốnhấp dẫn • Có ghi rõ ràng các địa chỉ tham khảo • Trình bày đƣợc tất cả các đề mục do giáo viên yêu cầu để làm Publisher • Học sinh giải thích đƣợc những hiện tƣợng quang học bằng ngôn ngữ của các em một cách tƣơng đối chính xác • Dùng những từ ngữ khá lôi cuốn sự chú ý của ngƣời đọc vào những sáng kiến cùa các em • Một vài địa chỉ Website hay các nguồn tài liệu tham khảo khác đƣợc giới thiệu trong ấn phẩm vẫn còn truy cập đƣợc tại thời điểm phát hành, đồng thời các thông tin hữu ích và đáng tin cậy • Các câu chuyện đƣợc giới thiệu chƣa thật sự lôi cuốn và hấp dẫn • Có ghi rõ ràng các địa chỉ tham khảo • Trình bày đƣợc tất cả các đề mục do giáo viên yêu cầu để làm Publisher • Học sinh giải thích chƣa rõ ràng đƣợc những hiện tƣợng quang học bằng ngôn ngữ của các em một cách chính xác • Dùng những từ ngữ chƣa thật sự lôi cuốn sự chú ý của ngƣời đọc vào những sáng kiến của các em • Một vài địa chỉ Website hay các nguồn tài liệu tham khảo khác đƣợc giới thiệu trong ấn phẩm vẫn còn truy cập đƣợc tại thời điểm phát hành, đồng thời các thông tin không đáng tin

cậy thật sự hữu ích và đáng tin cậy • Các câu chuyện đƣợc giới thiệu không hấp dẫn • Có ghi rõ ràng các địa chỉ tham khảo • Trình bày đƣợc tất cả các đề mục do giáo viên yêu cầu để làm Publisher • Học sinh chƣa giải thích đƣợc những hiện tƣợng quang học • Chƣa dùng những từ ngữ để lôi cuốn sự chú ý của ngƣời đọc vào những sáng kiến của các em • Một vài địa chỉ Website hay các nguồn tài liệu tham khảo khác đƣợc giới thiệu trong ấn phẩm vẫn còn truy cập đƣợc tại thời điểm phát hành, đồng thời các thông tin không đáng tin cậy • Các câu chuyện đƣợc giới thiệu không hấp dẫnKhông ghi rõ ràng các địa chỉ tham khảo Thiết kế • Bố cục hợp lý • Thiết kế các • Bố cục khá hợp • Bố cục chƣa hợp • Bố cục chƣa hợp

53 phần trong ấn phẩm ấn tƣợng và kích thích sự tò mò của ngƣời xem • Chọn font, size chữ trình bày đẹp, bắt mắt • • Thiết kế các phần trong ấn phẩm khá ấn tƣợng và kích thích sự tò mò của ngƣời

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để xây dựng mô hình giảng dạy bộ môn vật lý (Trang 39 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)