Cách 2: Khi đóng khóa k ta có:U1+U2=10V(1)3U1=6U2(2) (1)(2)U1= 20
3 V;U2= 10
3 V Bảo toàn năng lượng1
2C1U 2 1+1 2C2U 2 2=1 2LI 2 o⇒Io=0, 02A
Bài toán 82: Một tụ điện có điện dung 0,4nF được nối với nguồn điện có suất điện động 6V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó, người ta nối tụ điện này với cuộn dây có độ tự cảm 0,16mH, điện trở 0,5Ωtạo thành mạch dao động LC. Để duy trì dao động trong mạch LC, người ta dùng một quả pin có suất điện động 9V, dự trữ điện tích 40C, hiệu suất của quá trình này là 90 phần trăm. Quả pin có thể duy trì dao động cho mạch với điện áp cực đại 6V trong thời gian tối đa là
A.83 ngày đêm
B.63 ngày đêm
C.73 ngày đêm
D.89 ngày đêm
Lời giải:
Năng lượng quả pin cung cấp:W =q0.U0
2 .H=162J
Năng lượng hao phí của mạch dao động điện từ: (công suất tỏa nhiệt trên r)Php=I02.R=C.RU
20 0
2L =
2, 25.10−5J
Nên thời gian duy trì dao động của quả pin là:t= W
Php =7200000s=83(ngày)
Bài toán 83: Một tụ điện có điện dung 0.4nF được nối với nguồn điện có suất điện động 6V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó, người ta nối tụ điện này với cuộn dây có độ tự cảm 0.16mH, điện trở
0.5ωtạo thành dao đọng LC. Để duy trì dao động trong mạch LC, người ta dùng một quả pin có suất điện động 9V, dự trữ điện tích 40C, hiệu suất của quá trình này là 90 phần trăm. Quả pin có thể duy trì dao động cho mạch với điện áp cực đại 6V trong thời gian tối đa?
A.4000(h) B.1400(h) C.3400(h) D.7000(h) Lời giải: NL pin cung cấp:W =E.Qo.H NL hao phí:Php=R Io 2
Thời gian duy trì:t= W
Php =2EQoH L