Từ(1) , (2)⇒ 100U 2 1002+ZL2= 100U 2 3¡ 1002+(ZL−ZC)¢2
⇒2ZL2−6ZLZC+ZC2+2.1002=0. Ta tìm điều kiện để phương trình bậc hai có giá trịZLmi n,ZCmi n thu được đáp án
Bài toán 56: Cho dòng điện xoay chiềui =5p
2 cos³100πt+π
2
´
(A) chạy qua một bình điện phân chứa dung dịchH2SO4với các điện cực Platin. Trong quá trình điện phân, người ta thu được khí Hiđrô và khí Ôxi ở các điện cực. Cho rằng các khí thu được không tác dụng hoá học với nhau. Thể tích khí (điều kiện chuẩn) thu được ở một điện cực trong một chu kỳ dòng điện xấp xỉ bằng
A.9,83.10-6 lít.
B.7,83.10-6 lít.
C.8,83.10-6 lít.
D.4,83.10-6 lít.
Lời giải:
Nói về hóa trước: khi tao điện phân dung dịchH2SO4, sẽ xuất hiện 2 loại khí: +, Ở anot (cực dương):2OH−−4e→O2+2H+
+, Ở catot (cực âm):2H++2e→H2
Về phần lí: khi ta dùng dòng xoay chiều để điện phân dung dịch, cứ sau mỗi nửa chu kì thì 2 cực âm dương lại đổi chỗ cho nhau, nên khi ta xét lượng khí thoát ra ở 1 chu kì thì chỉ cẩn xét đến 1 nửa chu kì, nửa sau tương tự. Sự điện phân xảy ra khi có các e chạy đến và đi ở các điện cực. Có i ta sẽ tính được điện lượng "chuyển qua" bình điện phân trong một chu kì như sau:
Q=2I0
ω
Vậy số mol e đã chạy qua bình là:Ne= Q
e.NA
Số mol e này đã sinh ra khí ở 2 điện cực, vậy thể tích khí thu được là: µ Ne 2 +Ne 4 ¶ .22, 4=7, 83.10−6l
Số mol khí sinh ra khí ở 2 điện cực trong nửa chu kì bằng số mol khí sinh ra từ 1 điện cực trong 1 chu kì nên chọn B
Bài toán 57: Đặt điện áp xoay chiềuu=Up
2 cos (100πt)V vào hai đầu đọan mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện C có thể thay đổi. Khi C = C1 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là UC = 40V, uC trễ pha hơn u gócα1. Tương tự khi C = C2 thì UC = 40V, thì uC trễ pha hơn u một gócα2=α1+π
3 . Khi C = C3 thì UCmax đồng thời công suất tiêu thụ bằng 50 phần trăm công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị gần với giá trị nào nhất? A.46 B.50 C.120 D.30 Lời giải:
boxvn.wordpress.com+ Từ dữ kiệnC=C3thì