- Mỗi dân tộc có một nền vănhóa khác biệt nhau.
thương mại của 1 nước là sự thiệt hại của các nước khác (zero-sum game)
Trường phái cổ điển
Giả thiết:
Có 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động.
Lực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định
Lao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước
Trao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng Không có chi phí vận chuyển
Có sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia
Hàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô
Cạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước
Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)
Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trên 1 SP nghĩa là nó sản xuất ra sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn các quốc gia khác
Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và trao đổi chúng với những sản phẩm mà nước khác có lợi thế.
Tất cả các nước đều đạt được lợi ích thương mại (postive –sum game)
Lợi thế tương đối/so sánh (David Ricardo, 1817)
Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2 nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B sản xuất.
Những hạn chế của trường phái cổ điển
Mô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm
Không đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước
Không đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước và tỷ giá hối đoái
Giả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một
quốc gia
Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô
Lý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Lý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân phối thu nhập trong một quốc gia
Trường phái tân cổ điển (Heckscher- Ohlin)
Khác với trường phái cổ điển ở những giả thuyết sau
Có 2 yếu tố sản xuất: lao động và vốn (số lượng cố định)
Không có sự khác biệt về năng suất/công
nghệ giữa 2 nước; nhưng có sự khác biệt trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất
Lý thuy t chu kỳ s ng s n ph mế ố ả ẩ
(Vernon, 1960)
Lý thuy t thế ương m i m i ạ ớ
L i th c nh tranh qu c giaợ ế ạ ố : Mô
hình kim cương c a Porterủ
S cung ng các y u t s n xu tự ứ ế ố ả ấ
Các y u t sx c b n: tài nguyên thiên ế ố ơ ả
nhiên, khí h u, v trí , dân s .ậ ị ố
Các y u t sx tiên ti n: h t ng thông ế ố ế ạ ầ
tin, lao đ ng có trình đ , phộ ộ ương ti n ệ
Các điều kiện về nhu cầu
Các ngành công nghiệp hổ trợ có liên quan
Chiến lược công ty, cấu trúc thị trường, và đối thủ cạnh tranh
Các rào cản thương mại
Thuế quan
Trợ cấp
Hạn mức thương mại (quota) và giới hạn xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraint - VER)
Yêu cầu về hàm lượng nội địa (Buy America Act)
Các trở ngại về thủ tục hành chính, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn sức khỏe
Chính sách chống bán phá giá (anti-dumping policy)
CHƯƠNG 7