Phong cách lập trình

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ phần mềm phần 2 NXB ĐHQG TP HCM (Trang 28 - 32)

- Thoát: Quy về màn hình trước đó.

3. Phong cách lập trình

Sau khi thực hiện và kiểm tra, hệ thống phần mềm hiếm khi được sử dụng một thời gian dài mà không có sửa đổi điều chỉnh. Thực vậy, điều này luôn là đúng: khi yêu cầu được cập nhật hoặc mở rộng sau khi hoàn chỉnh sản phẩm và trongsuốt quá trình thực hiện thao tác, không phát hiện ra lỗi hay những thiếu sót phát sinh. Giai đoạn thực hiện chắc chắn phải được

sửa đổi và mở rộng, đòi hỏi lặp lại việc đọc và hiểu chương trình nguồn. Trong trường hợp lý tưởng, chức năng của một thành phần chương trình được hiểu mà không có kiến thức từ tài liệu thiết kế mà chỉ từ chương trình nguồn. Chương trình nguồn chỉ là tài liệu luôn phản ánh hiện trạng của thực thị.

Khả năngđọc được một chương trình phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình được dùng và vào phong cách lập trình của người thực hiện. Việc viết một chương trình có thể đọc được là tiến trình sáng tạo. Phong cách lập trình của người thực hiện ánh hưởng đến khả năng đọc được chương trình hơn là ngôn ngữ lập trìnhđược sử dụng.

Yếu tố quan trọng nhất của phong cách lập trình tốt là:  Tính cấu trúc

 Sự trình bày diễn đạt

 Cách thức trình bày bên ngoài  Hiệu suất

3.1 Tính cấu trúc

Việc phân rã một hệ thống phần mềm dựa trên mục đích chính là độ phức tạp thông qua mức trừu tượng phần thành phần cô đọng rõ nét (cấu trúc chương trình lớn).

Chọn lựa những thành phần chương trình phù hợp trong việc định ra những thuật toán của thủ tục con.(cấu trúc chương trình nhỏ).

3.2 Thế mạnh của diễn đạt

Qui trình thực hiện một hệ thống phần mềm chứa đựng việc đặt tên đối tượng và mô tả các công việc thực thi của đối tượng này.

Chọn lựa tênđặc biệt quan trọng trong việc viết thuật toán

 Nếu dùng chữ viết tắt, thì sử dụng tênđặt này người đọc chương trình có thể hiểu mà không cần bất cứ sự giải thích nào. Việc sử dụng những từ viết tắt chỉ bao gồm ngữ cảnh.

 Với một hệ thống gán tên chỉ nên một ngônngữ (ví dụ đừng dùng lẫn lộn tiếng Anh và tiết Việt).

 Dùng chữ hoa chữ thường để phân biệt những loại định nghĩa khác nhau (ví dụ chữ hoa đầu tiên cho kiểu dữ liệu, lớp, mô đun, chữ thường đầu tiên cho biến) và đặt tên dài hơn có thể đọc (ví dụ CheckInputValue).

 Dùng danh từ cho giá trị, động từ cho hoạt động, và thuộc tính cho điều kiện để làm rõ ý nghĩa nhận diện (ví dụ width, ReadKey, valid).

 Thiết lập những qui luật cho chính bạn sử dụng theo chúng một cách thích hợp.

Phong cách lập trình tốt được tìm thấy trong diễn giải sử dụng ghi chú: đóng góp cho khả năngđọc được chương trình và như vậy nó là thành phần quan trọng của chương trình. Hiệu chỉnh việc ghi chú chương trình không dễ dàng và đòi hỏi kinh nghiệm, sáng tạo và khả năng diễn đạt thông điệp gọn gàng và chính xác.

Một số luật cho việc viết những ghi chú:

 Mỗi thành phần hệ thống (mỗi mô đun và lớp) nên bắt đầu với ghi chú chi tiết cho người đọc những thông tin với một vài vấn đề liên quan đến thành phần của hệ thống:

- Thành phần này làm gì?

- Thành phần này được sử dụng như thế nào trong những ngữ cảnh gì?

- Những phương thức đặc biệt được sử dụng. - Ai là Tác giả của thành phần này?

- Thành phần nàyđược viết khi nào?

- Những sửa đổi cập nhật nó được thực hiện.

 Mỗi thủ tục và phương thức cung cấp ghi chú mô tả công việc (có thể có). Điều này ứng dụng đặt biệt cho đặc tả giao diện.

 Giải thích ý nghĩa của biến với ghi chú.

 Những thành phần của chương chịu trách nhiệm cho những tác nhiệm riêng nên được đánh nhãn với những ghi chú.

 Những khối lệnh khó để hiểu (ví dụ thủ tục rắc rối hay những thành phần mà đặc trưng cho một máy tính cụ thể) nênđược mô tả ghi chú sao cho người đọc dễ dàng hiểu chúng.

 Hệ thống phần mềm nên chứa mà một vài ghi chú gãy gọn súc tích nhưnếu có thể nhưng nhiều ghi chú chi tiết tương xứng nếu cần thiết.

 Đảm bảo những thay đổi chương trình không chỉ có tác động phần khai báo và khối lệnh mà còn phản ánh những cập nhật trong phần ghi chú. Những ghi chú không chính xác thì sẽ tệ hơn.

Lưu ý: những luật trên tuân thủ cân nhắc bởi vì không có luật áp dụng đồng nhất cho tất cả các hệ thống phần mềm và mỗi phạm vi ứng dụng. Việc ghi chú hệ thống phần mềm là một nghệ thuật cũng giống như phần thiết kế cài đặt hệ thống phần mềm.

3.3 Cách thức trình bày bên ngoài

Ngoài sự chọn tên và ghi chú, khả năng đọc được của hệ thống phần mềm cũng phụ thuộc vào cách thức trình bày bên ngoài.

 Mỗi thành phần của chương trình (components), những khai báo (của kiểu dữ liệu, hằng biến, …) nênđược tách biệtmỗi phần của khối lệnh.

 Phần khai báo nên có một cấu trúc đồng nhất khi có thể nhưthứ tự sau: hằng, kiểu dữ liệu, lớp, mô đun, phương thức và thủ tục.

 Mô tả giao diện (danh sách tham số cho phương thức và thủ tục) nên tách tham số nhập liệu, kết xuất và nhập/xuất.

 Phần ghi chú và chương trình nguồn nên tách bạch.  Cấu trúc của chương trình nên được nhấn mạnh ở phần

canh chỉnh lề (sử dụng phím tab cho từ mỗi đầu khối lệnh đến khối lệnh theo sau).

4.Đánh giá chất lượng công việc4.1 Hiện thực tăng cường

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn công nghệ phần mềm phần 2 NXB ĐHQG TP HCM (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)