Tiết dạy:23 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁN PHÙ ĐẠO TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM 2015 2016 (Trang 30 - 33)

- Tính chất P( ) 0, ( )1  ,0 A( )1

Tiết dạy:23 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

VÀ MẶT PHẲNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố: - Các tính chất thừa nhận. - Các cách xác định mặt phẳng. - Khái niệm hình chĩp, hình tứ diện.

2.Kĩ năng: Luyện tập:

- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình khơng gian đơn giản.

- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng trong KG. - Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chĩp.

3.Thái độ:

- Liên hệ được vấn đề trong thực tế với đường thẳng, mặt phẳng, hình chĩp. - Luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án.

- Hệ thống bài tập. - Hình vẽ các bài tập.

2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi.

- Ơn tập các kiến thức đã học về đường thẳng, mặt phẳng.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:

+Giới thiệu bài mới +Tiến trình tiết dạy

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập 1,2

 Củng cố các tinh chất thừa nhận và các cách xác định mp.

H1. Điều gì xảy ra nếu các giao điểm A, B, C phân biệt từng cặp?

Đ1. Các đường thẳng a, b, c cùng thuộc mp(ABC).

H2. Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (M, a), (M, b)? Đ2.

mp M a( , )mp M b( , )OM

H3. OM thuộc mp nào?

Bài 1. Cho ba đường thẳng a, b, c khơng cùng nằm trong một mặt phẳng sao cho chúng đơi một cắt nhau. Chứng minh rằng chúng đồng qui.

Bài 2. Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau tại O và đường thẳng c cắt mp(a, b) ở điểm I khác O. Gọi M là điểm di động trên c và khác I. Chứng minh rằng giao tuyến của các mặt phẳng (M, a), (M, b) nằm trên một mặt phẳng cố định.

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 3

 Củng cố việc tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng

H1. Nhắc lại cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng? K I O C S B A D M N Đ1. Gọi I SO CM   I SO (CMN) Gọi E NI SD   (SAD) ( CMN)ME

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngồi (P). Gọi M là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O.

a) Tìm giao điểm của mặt phẳng (CMN) với đường thẳng SO.

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (CMN).

Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập 4

 Củng cố cách xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng.

H1. Nhắc lại cách xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng? Đ1.  Gọi N SM CD  , O AC BN   SO(SAC) ( SBM)  Gọi I BM SO   I BM (SAC)  Gọi P AI SC   (ABM) ( SCD)PM Gọi Q PM SD 

 thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi mp(ABM) là ABPQ.

Bài 4.Cho hình chĩp S.ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).

b) Tìm giao điểm của đường thẳng BM và mp(SAC).

c) Xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi mp(ABM).

Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh:

– Các cách xác định mặt phẳng.

– Cách xác định giao tuyến của 2 mp, giao điểm của đt và mp, chứng minh 3 điểm thẳng hàng. – Cách xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng.

Nhấn mạnh:

– Các cách xác định mặt phẳng.

– Cách xác định giao tuyến của 2 mp, giao điểm của đt và mp, chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

– Cách xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng.

4.Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:

- Về học bài và làm các bài tập SGK .Đọc trước bài "Hai đường thẳng song song".

IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

... ...

Ngày soạn:08/11/2015

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO ÁN PHÙ ĐẠO TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM 2015 2016 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)