Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch cải thiện mơi trờng đầu t

Một phần của tài liệu luan van về đầu tư chung (Trang 40 - 47)

II. Những giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trờng đầu t của tỉnh

2.10. Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch cải thiện mơi trờng đầu t

trờng đầu t

Triển khai thực hiện kế hoạch cải thiện mơi trờng đầu t của ỉnh một cách đồng bộ và phải đợc cụ thể hĩa trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của tỉnh. Các cấp ủy đảng, chính quyền chỉ đạo sát xao các cấp ngành thực hiện theo kế hoạch đề ra.

Thực hiện cơng tác cải thiện mơi trờng đầu t cần cĩ các biện pháp tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả. Cần duy trì hoạt động thờng xuyên của Ban Chỉ đạo thực hiện cải thiện mơi trờng đầu t của tỉnh (đã đợc thành lập vào cuối năm 2001 theo Quyết định của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên). Cơng tác cải thiện mơi trờng đầu t cần đợc kiểm điểm th- ờng xuyên theo định kỳ để rút kinh nghiệm và tìm ra các biện pháp tổ chức thực hiện với hiệu quả cao nhất và nâng cao trách nhiệm của các cấp các ngành liên quan trong việc thực hiện kế hoạch cải thiện mơi trờng đầu t.

Tăng cờng nhận thức về nhiệm vụ cải thiện mơi trờng đầu t, coi nhiệm vụ cải thiện mơi trờng đầu t là nhiệm vụ chung của tất cả các cấp các ngành, của tất cả các cấp cán bộ lãnh đạo quản lý của tỉnh, chứ khơng chỉ là nhiệm vụ của riêng các cơ quan quản lý đầu t. Do vậy phải nhận thức đợc chức năng nhiệm vụ của mình để gĩp phần vào việc cải thiện mơi trờng đầu t chung của tỉnh đợc tốt hơn, hấp dẫn hơn.

Các cấp, cách ngành, các đơn vị cĩ nhiệm vụ thơng tin tuyên truyền vận động nhân dân nhận thức đợc và cùng tham gia cải thiện mơi trờng đầu t của tỉnh cũng chính là tạo điều kiện thuận lợi cho cả chính mình.

Kết luận

Định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây đã theo sát định h- ớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc khĩa IX và Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên kháo XVI. Nền kinh tế của Thái Nguyên cơ bản phát triển tơng đối ổn địn và cĩ tốc độ tăng trởng khá cao trong những năm gần đây. Vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế đã thu đợc những kết quả bớc đầu, nền kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, tuy tốc độ chuyển dịch cịn chậm, cơ cấu kinh tế cịn lạc hậu và quy mơ cịn nhỏ bé.

Các cấp lãnh đạo đã nhạy bén trong quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động quản lý nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhiều cơ chế chính sách

đợc nghiên cứu kỹ và ban hành kịp thời cĩ tác dụng thúc đẩy việc huy động mọi nguồn lực bên trong và bên ngồi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, gĩp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình an ninh chính trị. Trật tự an tồn xã hội.

Tuy nhiên, nền kinh tế Thái Nguyên cịn nhỏ bé và phát triển cha tơng xứng với tiềm năng. Các tiềm năng đất đai, điều kiện thiên nhiên, lợi thế về địa lý, về cơ sở hạ tầng cha đợc khai thác cĩ hiệu quả. Thái nguyên là một trung tâm về khoa học và đào tạo nhng nguồn nhân lực này cha đợc sử dụng tốt phục vụ cho mục tiêu phát triển của địa phơng. Thái Nguyên từng đợc coi là một trung tâm cơng nghiệp lớn của đất nớc song hiệ nay phần lớn các cơ sở cơng nghiệp này chậm đổi mới cơng nghệ, chậm nắm bắt các xu thế của thị trờng nên sản phẩm chất lợng thấp, cạnh tranh kém trên thị trờng trong và ngồi nớc. Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt thấp so với tiềm năng và cha cĩ sự đảm bảo về sự tăng trởng bền vững của ngành cơng nghiệp trong nền kinh tế.

Thực tế những năm qua trong khi nền kinh tế đất nớc đã cĩ những bớc tiến khá mạnh và vững chắc, nền kinh tế của một số tỉnh lân cận nh Vĩnh Phúc, Phú Thọ cĩ những b- ớc tiến nhanh và thậm chí nhảy vọt thì Thái Nguyên vẫn chuyển biến khá chậm.

Cĩ giai đoạn trớc đây tỉnh cha quan tâm đúng mức đến khối kinh tế trung ờng đĩng trên địa bàn mà một trong những hệ quả của nĩ làm mất đi khá nhiều cơ hội thu hút vốn đầu t vào địa phơng. Cĩ thời gian ở cấp lãnh đạo

cha nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngồi đối với sự phát triển của nền kinh tế Thái Nguyên mà do đĩ cha quan tâm đến khâu bố trí cán bộ cĩ năng lực chuyên mơn và ngoại ngữ cho lĩnh vực này để thúc đẩy vận động thu hút vốn đầu t nớc ngồi.

Việc tìm tịi nghiên cứu để xây dựng đợc các cơ chế chính sách thực sự đổi mới trên cơ sở đờng lối chung của Đảng nhằm khai thác cĩ hiệu qảu mọi tiềm năng, giải phĩng mọi khả năng cống hiến của ngời dân nhằm nhanh chĩng đa Thái Nguyên thốt khỏi tụt hậu và phát triển vững chắc, mạnh mẽ là trách nhiệm của mỗi ngời cán bộ lãnh đạo quản lý, của mỗi đảng viên tồn Đảng bộ Thái Nguyên.

Nhờ những kiến thức thu nhận đợc từ kinh nghiệp thực tiến qua nhiều năm làm cơng tác quản lý đầu t nớc ngồi và những kiến thức vè cơ sở lý luận mà các Thầy, các Cơ của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã truyền đạt qua những bài giảng ở trên lớp suốt 3 năm vừa qua, đã giúp tơi hồn thành luận văn này.

Luận văn "Những giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trờng đầu t tỉnh Thái Nguyên" trình bày trên đây hy vọng sẽ đợc áp dụng vào thực tiễn và mang lại hiệu quả thiết thực trong việc cải thiệt mơi trờng đầu t của tỉnh Thái Nguyên để đạt đợc một mơi trờng pháp lý đàu t thơng thống, cơ chế rõ ràng và hấp dẫn nhằm thúc đẩy đợc nội lực từ bên trong và cĩ sức thu hút mạnh đầu t từ bên ngồi, gĩp phần vào việc xây dựng tỉnh Thái Nguyên giàu đẹp xứng đáng là tỉnh cửa ngõ của phía Bắc của Thủ đơ.

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lời cảm ơn Ban Tổ chức tỉnh ủy Thái Nguyên và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã cho tơi đợc theo học lớp cử nhân Đại học Chính trị tại chức Thái Nguyên. Tơi xin cảm ơn tất cả các Thầy, các Cơ của Học viện qua các bài giảng đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức về cơ sở lý luận và những phơng pháp tiếp cận với thực tiễn. Tơi xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS. Trởng khoa Quản lý kinh tế Ngơ Quang Minh đã tận tình trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

Tơi xin cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Nguyên cùng các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện và cung cấp t liệu cho tơi để tơi hồn thành chơng trình học và hồn thành luận văn này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. 2. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần

thứ XVI.

3. Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm 1998 và Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

4. Luật đầu t nớc ngồi tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngồi tại Việt Nam năm 2000 số 18/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2000.

5. Nghị định của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngồi tại Việt Nam số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000.

6. Nghị quyết của Chính phủ, số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngồi thời kỳ 2001-2005.

7. Giáo trình: Kinh tế chính trị Mác - Lênin của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Tậpb ài giảng: T tởng Hồ Chí Minh của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

9. Giáo trình: Kinh tế phát triển của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

10. Giáo trình: Quản lý kinh tế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 của tỉnh Thái Nguyên (Quyết định phê duyệt số 3072/QĐ-UB ngày 22/11/1997 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên).

12. Đề án "Cải thiện mơi trờng đầu t tỉnh Thái Nguyên" số 397/ĐA-UB ngày 16 tháng 5 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

13. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 1998-2002.

14. Các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 2000 đến nay.

15. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Tỉnh uỷ về "năm cơng nghiệp - doanh nghiệp" số 64/BC-UB ngày 30/11/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. 16. Chơng trình phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng

nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005. QĐ số 5207/2001/QĐ-UB ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

17. Báo cáo tình hình thực hiện đề án "Cải thiện mơi trờng đầu t" từ năm 2001 đến năm 2003, số 362 ngày 20

tháng 5 năm 2004 của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thái Nguyên.

18. Kế hoạch 5 năm và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2001-2005.

Một phần của tài liệu luan van về đầu tư chung (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w